Hiện nay, cơ sở sản xuất nấm của chị Nương tạo việc làm cho hơn 40 lao động nữ, chủ yếu là dân tộc Khmer ở H.Tri Tôn và TX.Tịnh Biên. "Làm việc tại cơ sở đa số là chị em người Kh'mer. Trước đây, hầu hết họ đều có cuộc sống khó khăn, nhưng hiện có việc làm cùng với thu nhập ổn định tại trại nấm nên họ có điều kiện trang trải chi phí gia đình, lo việc học cho con cái", chị Nương cho biết.
Cho đến trước DIFF 2024, nhiều người dân Đà Nẵng dù có thâm niên ăn, ngủ với pháo hoa hàng chục năm, song cũng chưa từng ngờ tới số lượng pháo được nhập khẩu và vận chuyển về Việt Nam để chuẩn bị cho lễ hội đẳng cấp quốc tế này là khổng lồ như thế nào.
Tuy mỗi người mỗi cảnh nhưng giống nhau ở chỗ đều đến với cái nghề mộc này khi tuổi đã xế chiều, lúc cái nghề mà họ đeo đuổi từ trẻ giờ không thể kiếm ra tiền mà cũng có khi do thời cuộc thay đổi nên đành gác đao, xếp kiếm. Những lúc trà dư tửu hậu ai cũng giành nhau kể về cái quá khứ oanh liệt của mình, toàn những nghề không chỉ độc mà còn lạ nữa. Tám Sung từng hái ra tiền với nghề làm vàng mã suốt mấy chục năm qua nhờ đôi tay khéo léo. Nhưng giờ người ta thích những thứ nhanh gọn lẹ, càng rẻ càng tốt chứ không cầu kỳ như xưa nên thành ra ông thất nghiệp. Ba Đảnh từng là công nhân xây dựng điện nên làm mê mẩn mọi người bằng những câu chuyện lên rừng xuống biển theo những công trình rày đây, mai đó. Sáu Hạnh là thợ vẽ quảng cáo bảng hiệu từng ăn nên làm ra, nay bỏ nghề vì không theo kịp với kỹ thuật in ấn hiện đại. Bảy Hiếu thì ngưng công việc trưởng đội an ninh một siêu thị lớn sau nhiều lần bị kẻ xấu chặn đường truy sát. Còn Năm Dụng đã từng là chuyên viên đạo cụ cho các đoàn làm phim. Đặc biệt có Hai Phúc, bartender nổi tiếng một thời ở các nhà hàng lớn ở bến Ninh Kiều chớ đâu có đùa. Nói chuyện rượu ngoại đố ai qua mặt được ổng. Lạ ở chỗ ai cũng tự hào với công việc trước đây của mình trong lúc cái nghề thợ mộc đang nuôi sống họ từng ngày thì không được nhắc đến. Cứ gọi thợ mộc cho oai chứ phần đông chỉ là sắp sửa thành thợ hay xém thợ thôi. Do ông nào cũng tập tễnh học nghề vào cái tuổi bên kia sườn dốc, lúc mắt mờ tay run nên làm sao nói chuyện năng suất, hiệu quả ở đây cho được. Nhỏ tuổi nhất trong cái xưởng này là thằng Nhóc, tại cái tên ông bà già hồi đó đặt thôi, nó cũng ngoài 30 chớ nhỏ nhít gì nữa. Quê nó nghe đâu ở miệt Thứ, U Minh gì đó lên đây làm rồi tối ở lại trông coi cái xưởng luôn. Ông Sáu là người sống tình cảm, thấy ai có hoàn cảnh khó khăn cũng đều giúp đỡ. Nhưng ở đời mà, sống sao cho vừa lòng tất cả, có người độc mồm, độc miệng nói cái này là trại xã hội, trại từ thiện chớ có phải cái trại mộc đâu. Nhiều khi nghe được cũng buồn nhưng ông Sáu cứ im lặng mà làm theo những điều mình cảm thấy đúng.
R’Chai là nơi sinh sống chủ yếu của người K’Ho Cil. Theo tiếng của người đồng bào K’Ho Cil, R’Chai được hiểu là núi đôi
Thi thể của ông được cho là đã về đến Canada, nhưng các kỹ thuật viên nhà xác ở Quebec được giao nhiệm vụ chuẩn bị thi thể để chôn cất đã phát hiện ra người đàn ông trong quan tài trông không giống một bức ảnh mà gia đình ông cung cấp.
Gỏi lá kìm làm đơn giản. Người dân Cần Giờ hái lá kìm xanh non nhặt bỏ phần cuống, rửa sạch vớt ra rổ để cho ráo nước. Gỏi lá kìm ngon hay không phụ thuộc vào cách làm nước mắm trộn gỏi. Lá kìm có vị chua chua và hơi chát nên nước mắm pha phải ngọt ngọt một chút. Nước mắm sau khi trộn theo liều lượng hợp lý, chan vào lá kìm, trộn đều. Có khi không cần trộn, khi ăn người thưởng thức sẽ tự trộn lấy. Rắc thêm tí hành phi, ít ớt là xong.
3.77GB
Xem8.91B
Xem437.11MB
Xem95.64MB
Xem8.34GB
Xem372.74MB
Xem54.1863.16MB
Xem1.31GB
XemQuét mã để cài đặt
thủ môn u23 việt nam khám phá nhiều hơn
Bình luận của người dùngXem thêm
759Kiếm Thế Origin - Video game
2025-04-29 22:16:46 game 24 h.com Casino
862bk888
2025-04-29 22:16:46 Bk8
151tài xỉu online reinventer
2025-04-29 22:16:46 Khuyến nghị
700bóng chuyền sân cỏ
2025-04-29 22:16:46 Khuyến nghị