Những năm qua, đặc biệt là mỗi dịp sau tết Nguyên đán, công an các địa phương trong tỉnh Thanh Hóa lại tổ chức các đoàn "gõ cửa từng nhà" để tuyên truyền, cảnh báo người không đi lao động bất hợp pháp ở nước ngoài. Bằng nhiều hình thức tuyên truyền khác nhau, lực lượng chức năng phân tích, giải thích để người dân hiểu về hệ lụy khi lao động bất hợp pháp ở nước ngoài.
Thầy chia sẻ, trong một lần đến thăm người quen ở Bệnh viện Sa Đéc, thầy nhói lòng vì thấy nhiều gia đình do thiếu hụt tiền bạc, khi đến đây để chăm lo cho người nhà đang điều trị phải "dựng" bếp lửa nấu ăn tạm ở các góc tường khuất hành lang chứ không đủ tiền đăng ký cơm ở căn tin được. Việc làm này của bà con thiếu vệ sinh, không an toàn, dễ gây cháy nổ lại gây phân tâm cho người bệnh và người nuôi bệnh. Thầy Mốt nảy sinh sáng kiến xây dựng Bếp ăn tình thương để giúp người bệnh qua cơn khó khăn. Thầy kiên trì tham mưu với Mặt trận Tổ quốc các cấp với niềm tin sẽ thực hiện được vì đã có nguồn lực và nhân sự rồi.
Đạt được điểm số và mức nhận xét trên thực tế không dễ. Tuy nhiên, chỉ trừ môn ngoại ngữ là có giáo viên chuyên dạy, các môn cho điểm còn lại đều do giáo viên chủ nhiệm dạy nên thực tế nằm trong tầm tay của giáo viên chủ nhiệm - nếu muốn.
Ai đó đã nói, cơn đại dịch là tín hiệu của vũ trụ gửi cho nhân loại, dòng người hồi hương là một cách cơ cấu lại xã hội… Người trở về tìm cách để thôi phải rời đi lần nữa vì cuộc mưu sinh. Anh Hai gom mớ vốn dành dụm được sau những ngày phiêu bạt sửa lại căn nhà dột mái, mục vách vì thiếu hơi người. Hai cha con lụi hụi sửa sang lại mấy gốc dừa, quây lưới thả mấy con gà, chăn thêm bầy vịt. Cậu Ba ra dọn lại mảnh vườn um tùm cỏ dại, hì hục vét lớp bùn lưu cữu đáy hầm, tính lại cuộc nuôi trồng sau một thời gian bỏ phế. Gom góp, chắt mót lần hồi, mỗi người một cách gây dựng lại “cơ đồ”. Bài toán việc làm cho những người trở về chưa bao giờ là dễ giải. Rồi mai kia mốt nọ, khi đại dịch thôi là nỗi khiếp sợ, đâu đó sẽ có người lại bỏ quê về phố. Nhưng với xóm, những người đã chọn về là ở hẳn. Má à, chen chúc xứ người con mệt rồi, trận đại dịch vừa qua giúp con hiểu rõ con cần gì và con thuộc về đâu. Cha ơi, tiền bao nhiêu cũng không đủ, con muốn về sống cạnh cha...
Không rõ cụm từ “làm công việc nhiều hơn để mua sự an sinh" có từ khi nào. Nhưng nhiều chuyên gia về lao động - xã hội tại Việt Nam đã dùng nó từ trước dịch Covid-19 xảy ra, để gọi tên thực trạng người lao động phải làm việc nhiều hơn để đáp ứng mức sống ngày một gia tăng.
21 tuổi, hành trang có được của Lê Văn Phúc, sinh viên Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM, trưởng nhóm tình nguyện Fly to Sky, là những thành tích như: Giải thưởng Tình nguyện quốc gia (nhận giải khi 17 tuổi, năm 2019); Ủy viên Ban Thường trực Mạng lưới Tình nguyện quốc gia trẻ nhất từ trước đến nay…
2.85GB
Xem944.23MB
Xem54.9723.54MB
Xem1.31GB
XemQuét mã để cài đặt
qqlive khám phá nhiều hơn
Bình luận của người dùngXem thêm
749nhà cái uy tín bmktx
2025-04-18 15:13:56 giai bong da afc champions league
731Tỷ lệ cược vô địch C1 2023
2025-04-18 15:13:56 kèo nhà cái giải mã
896mb66
2025-04-18 15:13:56 Khuyến nghị
700m88 bet
2025-04-18 15:13:56 Khuyến nghị