Theo WSJ, chiến sự Ukraine đang ngốn đạn dược ở mức độ chưa từng có kể từ thế chiến thứ hai. Lực lượng Ukraine bắn khoảng 6.000 quả đạn pháo, rốc két mỗi ngày và đang cạn kiệt tên lửa phòng không, dựa trên tính toán của giới chuyên gia và giới chức tình báo phương Tây.
Sáng nay (2.7), Hội đồng tuyển sinh Trường ĐH Quốc tế (ĐH Quốc gia TP.HCM) công bố điểm chuẩn trúng tuyển vào các ngành đào tạo bậc ĐH theo phương thức xét tuyển sớm năm 2024.
Thỏa thuận chia sẻ rủi ro giữa hai tổ chức sẽ giúp các ngân hàng quốc tế tăng cường hỗ trợ cho các ngân hàng trong nước, bước đầu thực hiện tại Việt Nam trước khi mở rộng tới các quốc gia khác trong khuôn khổ hỗ trợ của BII và ADB.
Một kỷ niệm làm tôi nhớ mãi khi đến trường học mùa nước nổi. Hôm đó, cũng như mọi ngày tôi và các bạn đi bộ đến trường học. Dù cùng xã Trung An (Thốt Nốt, Cần Thơ) nhưng nhà tôi ở phía bên này sông còn trường là ở bên kia sông. Do chưa có cầu bắc qua sông, để qua trường học chúng tôi phải đi qua một bến đò được người ta chèo ghe đưa qua (điều thật trân trọng là tất cả thầy cô và học sinh như chúng tôi đi học qua sông đều được miễn phí, không phải đóng tiền đò). Bữa đó nước lớn, dòng nước chảy mạnh để kịp giờ, học sinh chen nhau lên chiếc ghe nhỏ để đến trường. Chiếc ghe nặng vì chở học sinh, dòng nước chảy xiết, người chèo ghe rất vất vả chèo để chiếc ghe chầm chậm qua sông. Nhưng học sinh chúng tôi thuộc hàng thứ ba trong “nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò” mặc cho người chèo ghe và mọi người hai bên bờ la hét bảo không được đùa giỡn, ngồi im thì có sợ gì đâu vẫn cười đùa khiến chiếc ghe chồng chềnh và sau đó bị chìm, khiến mọi người hoảng hồn. Thật may là con sông nơi chiếc ghe chở chúng tôi bị chìm không rộng lắm nên học sinh tự bơi vào bờ, phần được nhiều người lớn đưa ghe, xuồng ra ứng cứu kịp thời nên tất cả đều an toàn. Nhưng áo quần, sách vở đều ướt hết. Sau lần đó, chúng tôi bị gia đình la một trận, nhà trường thì nhắc nhở lần sau phải cẩn thận khi đi đò qua sông bởi nếu không sẽ nguy hiểm tính mạng. Bây giờ nghĩ lại tôi còn rùng mình khi nhớ về buổi đi học ngày hôm đó. Hiện nay để thuận tiện cho việc qua lại của người dân hai bờ sông, địa phương đã xây dựng một cây cầu sắt cách vị trí bến đò lúc tôi còn đi học ở đây không xa.
Sơ đồ tư duy (mind map) là kỹ thuật ghi chép và ghi nhớ giúp người dùng kích thích và vận dụng cả hai bán cầu não. Sơ đồ tư duy (mind map) được ông Tony Buzan sáng tạo vào cuối những năm 1960 đã thay đổi hoàn toàn phương pháp ghi chú truyền thống. Tony Buzan cũng chính là người sáng lập Giải vô địch Trí nhớ thế giới, Giải vô địch Sơ đồ tư duy thế giới và Giải vô địch Đọc nhanh thế giới. Phần mềm Sơ đồ tư duy là phần mềm thông minh có tính tương tác, tích hợp chức năng vẽ sơ đồ tư duy được Tony Buzan và Chris Day đồng phát triển. Sơ đồ tư duy được mệnh danh là “công cụ vạn năng cho bộ não”, được Tony Buzan sáng tạo vào 1968, và nhanh chóng lan rộng khắp thế giới từ năm 1974; đến nay, trên thế giới đã có hơn 250 triệu người sử dụng. Loại sơ đồ này đã và đang đem lại nhiều hiệu quả tích cực cho ngành giáo dục trên toàn thế giới.
Theo TS Loan: "Để giúp trẻ vị thành niên phòng tránh mang thai ngoài ý muốn, ngay bây giờ, rất cần sự chung tay xây dựng của gia đình, nhà trường và xã hội, để cuộc sống của các em được an toàn".
7.45GB
Xem8.57B
Xem138.22MB
Xem95.64MB
Xem6.52GB
Xem728.82MB
Xem45.5578.43MB
Xem1.31GB
XemQuét mã để cài đặt
tra kết quả số xổ khám phá nhiều hơn
Bình luận của người dùngXem thêm
978azota đăng ký
2025-02-10 12:09:42 cách đánh lô chuẩn 100
448vé số kon tum 19 11
2025-02-10 12:09:42 a trong xì dách là gì
782094789.com
2025-02-10 12:09:42 Khuyến nghị
700web casino
2025-02-10 12:09:42 Khuyến nghị