₫nhạc đá banh world cup
nhạc đá banh world cup-Trước đó, hàng loạt tài khoản Facebook cá nhân, fanpage, YouTube đưa thông tin ca sĩ Thủy Tiên và chồng là Công Vinh bị bắt với những hình ảnh bị cắt ghép. Thông tin từ phía cơ quan công an, như nêu trên, cho thấy đến thời điểm hiện tại CQĐT khẳng định thông tin này là không đúng sự thật… Không những vụ việc này, mà trước đó có rất nhiều nghệ sĩ, ca sĩ, người nổi tiếng bị đồn thổi bị bắt bớ, thậm chí… qua đời trong khi những người này vẫn tự do làm công việc của họ và vẫn… sống sờ sờ. Vì sao lại có tình trạng này, nhất là trên mạng xã hội Facebook và YouTube? “Câu hỏi này không khó trả lời. YouTube có cơ chế trả tiền cho người mà họ gọi là “sáng tạo nội dung” dựa trên lượt xem và quảng cáo. Do vậy, rất nhiều YouTuber bất chấp pháp luật để đạt được mục đích, không ngoài động cơ kiếm tiền, lợi nhuận. Họ có thể biến không thành có, sẵn sàng lan truyền những thông tin “một nửa sự thật”, cắt ghép nhằm phục vụ cho ý đồ của mình. Thêm vào đó, họ cho rằng trên không gian mạng có thể “ẩn danh” nên càng lộng hành vì nạn nhân, người bị vu cáo, xúc phạm khó có thể tìm ra tung tích, danh tính thật; cơ quan chức năng không thể nào lần ra họ để xác minh, xử lý. Điều nguy hiểm hơn là ai dám chắc những YouTuber, Facebooker này không vì động cơ tiền bạc mà cho ra đời những clip, status được người khác “đặt hàng”? Những vấn đề này luật pháp cần ghi nhận như một sự phát sinh trong bối cảnh mạng xã hội đang ngày càng được nhiều người sử dụng và từ đó đề ra hành lang pháp lý để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người dân, tổ chức”, bạn đọc (BĐ) Huỳnh Trung Quang phân tích.
nhạc đá banh world cup-Trước đó, hàng loạt tài khoản Facebook cá nhân, fanpage, YouTube đưa thông tin ca sĩ Thủy Tiên và chồng là Công Vinh bị bắt với những hình ảnh bị cắt ghép. Thông tin từ phía cơ quan công an, như nêu trên, cho thấy đến thời điểm hiện tại CQĐT khẳng định thông tin này là không đúng sự thật… Không những vụ việc này, mà trước đó có rất nhiều nghệ sĩ, ca sĩ, người nổi tiếng bị đồn thổi bị bắt bớ, thậm chí… qua đời trong khi những người này vẫn tự do làm công việc của họ và vẫn… sống sờ sờ. Vì sao lại có tình trạng này, nhất là trên mạng xã hội Facebook và YouTube? “Câu hỏi này không khó trả lời. YouTube có cơ chế trả tiền cho người mà họ gọi là “sáng tạo nội dung” dựa trên lượt xem và quảng cáo. Do vậy, rất nhiều YouTuber bất chấp pháp luật để đạt được mục đích, không ngoài động cơ kiếm tiền, lợi nhuận. Họ có thể biến không thành có, sẵn sàng lan truyền những thông tin “một nửa sự thật”, cắt ghép nhằm phục vụ cho ý đồ của mình. Thêm vào đó, họ cho rằng trên không gian mạng có thể “ẩn danh” nên càng lộng hành vì nạn nhân, người bị vu cáo, xúc phạm khó có thể tìm ra tung tích, danh tính thật; cơ quan chức năng không thể nào lần ra họ để xác minh, xử lý. Điều nguy hiểm hơn là ai dám chắc những YouTuber, Facebooker này không vì động cơ tiền bạc mà cho ra đời những clip, status được người khác “đặt hàng”? Những vấn đề này luật pháp cần ghi nhận như một sự phát sinh trong bối cảnh mạng xã hội đang ngày càng được nhiều người sử dụng và từ đó đề ra hành lang pháp lý để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người dân, tổ chức”, bạn đọc (BĐ) Huỳnh Trung Quang phân tích.