₫Km238b
Km238b-Những điều không nên làm đối với rắn độc. Theo đó, mọi người cần tránh bước vào rừng, vườn cây nhiều cỏ khi chưa quan sát rõ và không nên ngồi cạnh gốc cây, gò đất, đống đá, bờ ruộng có nhiều hang chuột, hang mối, bụi rậm. Chúng ta không nên lật tảng đá, đống gạch, đống củi hay thân cây đổ, gỗ mục bằng tay trần (nếu cần phải dùng gậy hoặc phải mang găng cao su, đi giày); thận trọng khi phải kiểm tra chuồng gà, ổ gà vào ban đêm; không dùng tay bẻ cành cây, kiếm củi vào ban đêm; không đi chân trần vào rừng, nương rẫy nhất là vào ban đêm; không trêu chọc rắn độc; không nên ngủ dưới đất vì rắn hay lui tới những chỗ ấm, thấp; thường xuyên kiểm tra những nơi rắn hay trú ẩn (mái lợp tranh lá, mái hiên nhà, tường rơm đất có khe nứt, khoảng trống không bịt kín của ván lót sàn.... "Khi đã bị rắn cắn, chúng ta không cần mất thời gian xác định chủng loại rắn, mà phải được sơ cứu nhanh, vận chuyển an toàn đến cơ sở y tế gần nhất có khả năng hồi sức cấp cứu và có huyết thanh kháng nọc rắn độc càng sớm càng tốt. Người thân không đưa nạn nhân bị rắn cắn đi trị thầy lang, đắp thuốc, đắp lá, chích, rạch, giác hút, chườm đá, chích điện…vì sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm trùng, tăng sự hấp thu nọc độc và dễ chảy máu thêm, làm chậm được dùng huyết thanh kháng nọc độc rắn. Trường hợp không có đủ các phương tiện sơ cấp cứu, hoặc không biết cách sơ cứu thì phải nhanh chóng chuyển nạn nhân bằng bất cứ phương tiện nào khả thi nhất, không để mất nhiều thời gian vì chờ lực lượng y tế hay tổ cấp cứu chuyên nghiệp. Nếu bắt được rắn hoặc thu được xác rắn thì cho vào túi đựng an toàn và vận chuyển theo cùng với nạn nhân…", BS.CK2 Nguyễn Minh Thuần thông tin.
Km238b-Những điều không nên làm đối với rắn độc. Theo đó, mọi người cần tránh bước vào rừng, vườn cây nhiều cỏ khi chưa quan sát rõ và không nên ngồi cạnh gốc cây, gò đất, đống đá, bờ ruộng có nhiều hang chuột, hang mối, bụi rậm. Chúng ta không nên lật tảng đá, đống gạch, đống củi hay thân cây đổ, gỗ mục bằng tay trần (nếu cần phải dùng gậy hoặc phải mang găng cao su, đi giày); thận trọng khi phải kiểm tra chuồng gà, ổ gà vào ban đêm; không dùng tay bẻ cành cây, kiếm củi vào ban đêm; không đi chân trần vào rừng, nương rẫy nhất là vào ban đêm; không trêu chọc rắn độc; không nên ngủ dưới đất vì rắn hay lui tới những chỗ ấm, thấp; thường xuyên kiểm tra những nơi rắn hay trú ẩn (mái lợp tranh lá, mái hiên nhà, tường rơm đất có khe nứt, khoảng trống không bịt kín của ván lót sàn.... "Khi đã bị rắn cắn, chúng ta không cần mất thời gian xác định chủng loại rắn, mà phải được sơ cứu nhanh, vận chuyển an toàn đến cơ sở y tế gần nhất có khả năng hồi sức cấp cứu và có huyết thanh kháng nọc rắn độc càng sớm càng tốt. Người thân không đưa nạn nhân bị rắn cắn đi trị thầy lang, đắp thuốc, đắp lá, chích, rạch, giác hút, chườm đá, chích điện…vì sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm trùng, tăng sự hấp thu nọc độc và dễ chảy máu thêm, làm chậm được dùng huyết thanh kháng nọc độc rắn. Trường hợp không có đủ các phương tiện sơ cấp cứu, hoặc không biết cách sơ cứu thì phải nhanh chóng chuyển nạn nhân bằng bất cứ phương tiện nào khả thi nhất, không để mất nhiều thời gian vì chờ lực lượng y tế hay tổ cấp cứu chuyên nghiệp. Nếu bắt được rắn hoặc thu được xác rắn thì cho vào túi đựng an toàn và vận chuyển theo cùng với nạn nhân…", BS.CK2 Nguyễn Minh Thuần thông tin.