Chị N.X. (42 tuổi, Gia Lai) chia sẻ về trải nghiệm 'Buông Nặng sống Nhẹ' của mình: "Trước đây, mình luôn tự ti về vóc dáng của bản thân. Mình cao 1,6m nhưng nặng đến 79,5kg và theo bác sĩ, mình thuộc nhóm béo phì. Mình đã thử rất nhiều phương pháp giảm cân trước đó nhưng đều không đạt được kết quả mong muốn, thậm chí còn khiến cơ thể rơi vào trạng thái mệt mỏi, suy nhược và tinh thần luôn chán nản, áp lực. Sau khi quyết tâm 'Buông Nặng sống Nhẹ', dẹp bỏ những tiêu chuẩn về hình thể, những lời nói, nhận xét vô tâm từ mọi người xung quanh, mình hướng sự tập trung về chính bên trong mình, về điều bản thân thực sự cần làm để mang lại cho mình một sức khỏe tốt hơn. Sau 14 tháng với sự kết hợp giữa tiết thực - vận động và sử dụng thêm thuốc giảm cân an toàn, mình đã giảm được gần 16kg mà không cần phải chịu áp lực từ những tiêu chuẩn về vóc dáng, từ chế độ ăn kiêng quá nghiêm ngặt hay từ việc tập luyện quá mức. Điều quan trọng nhất là mình cảm thấy thoải mái và nhẹ nhàng trong quá trình theo đuổi hành trình này'.
Nhưng cô bé Khmer tên Vui ấy là ngoại lệ. “Ở quê con toàn ngủ bụng đói”, là lời bộc bạch của nó khi được ăn bữa tối “thoải mái bới thêm cơm” đầu tiên ở nhà chị chủ. Vui hiền, ít nói, khi đi đứng hay nhìn xuống đất. Con bé rất ngoan, bảo ăn cơm trước để còn trông em, nó cũng ngại, không dám. Chưa từng tơ hào một món gì rơi rớt ở nhà chủ. Dặn cứ việc mở tủ lạnh ăn bánh ăn "da-ua" khi nào thèm, nó hầu như chưa bao giờ chủ động. Chị chủ cho nó mấy bộ quần áo đã mặc rồi, nó cũng xếp cất vô trong cái giỏ cũ: "Để dành tới tết mang về cho em của con mặc. Đồ còn mới quá chừng nè…".
Tuy nhiên, ông đã vướng vào một mối tình đẹp nhưng kết thúc không có hậu, khi có cảm tình với một người thiếu nữ xinh đẹp. Người thiếu nữ ấy vốn là vợ lẽ của quan huyện ở đó, nhưng vốn không hạnh phúc với cảnh "chồng chung", nàng cũng đáp lại tình cảm của ông mà không hề nói cho ông biết là nàng đã có chồng.
Ngoài ra với tư cách là một thành viên của CLB Tuổi trẻ vì biển đảo quê hương, Ngọc cũng góp phần tích cực trong việc giáo dục tình yêu biển đảo quê hương thông qua các hoạt động: "Những cánh thư vượt sóng" do các em học sinh viết gởi các chiến sĩ ngoài đảo, "Tết Trung thu bố ở đảo xa con ở nhà có bạn".
Tìm đá, điêu khắc đá đã kỳ công, nhưng quá trình ghép đá mới thật sự là thách thức. KTS Phạm Thanh Quang kể lại: "Kiến trúc sư và kỹ sư của chúng tôi đã phải vừa học hỏi vừa áp dụng công nghệ thiết kế BIM mô hình hóa công trình hiện đại hàng đầu để triển khai phương án thi công. Tất cả các hạng mục kết cấu và những phiến đá đều được mô hình hóa 3D, sau đó được đánh dấu thứ tự cẩn thận rồi chế tác một cách chính xác trước khi được ghép thành một khối hoàn chỉnh".
Cũng trong sáng 26.3, đại diện Báo Thanh Niên đã trao số tiền đợt 2 cho cô giáo Phạm Thị Thúy Hằng, 47 tuổi, Trường Phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu, Q.10, TP.HCM, là nhân vật trong bài Nỗi đau của cô giáo dạy trẻ khiếm thị trên Thanh Niên ngày 13.1.2024. Cô Hằng được bạn đọc giúp đỡ số tiền đợt 2 là: 17.210.000 đồng, đợt 1 đã trao cho cô Hằng 65.410.000 đồng.
9.56GB
Xem7.98B
Xem484.16MB
Xem95.64MB
Xem8.27GB
Xem386.66MB
Xem21.3898.96MB
Xem1.31GB
XemQuét mã để cài đặt
vòng 3 ngoại hạng anh khám phá nhiều hơn
Bình luận của người dùngXem thêm
374lịch bóng đá v league 2022
2025-02-13 08:42:56 b29
979mb66
2025-02-13 08:42:56 đánh xì dách
897hoat hinh ve bong da
2025-02-13 08:42:56 Khuyến nghị
700mm live
2025-02-13 08:42:56 Khuyến nghị