Trong số những người hùng có trường hợp của một phụ nữ lớn tuổi đã cứu một cô gái tuổi teen bằng cách đẩy cô ấy vào góc tường, khoác cho cô chiếc áo lông thú, sau đó nhảy xuống biển để cô gái có cơ hội được sống.
Trong trang phục nữ của người Dao Lào Cai, ở phần chính diện có một mảng trang trí tựa dải yếm, bề ngang chừng 5 cm, thả dài từ thắt lưng xuống quá eo, gọi là chiềm pồng. Dải yếm được thêu khéo léo với tầng tầng hoa văn đan nhau. Tương truyền ngày trước, phụ nữ người Dao thông minh nổi trội hơn hẳn đàn ông, bởi vậy mới được làm thầy cúng, nhưng vì chuyện sinh nở, việc cúng tế hay bị gián đoạn, và dễ gây uế khi hành lễ nên phụ nữ người Dao nhường trí thông minh cho đàn ông, họ chấp nhận để đàn ông giỏi giang hơn, giúp họ gánh vác trọng trách thờ cúng. Chiềm pồng như một dấu chỉ ghi nhận cho sự "chuyển giao" thú vị ấy.
Nguyễn Phạm Anh Thy, tân cử nhân Trường ĐH Tôn Đức Thắng, TP.HCM, cho hay: "Nhiều người bạn của tôi kể, vì phải xác thực sinh trắc học, nên đã có lần đầu tiên… thấy mặt mộc trong điện thoại. Bởi từ trước đến nay, mỗi khi chụp ảnh đều "cậy nhờ" ứng dụng chỉnh sửa. Bản thân tôi cũng vậy".
Nước mắt không ngừng rơi. Hơi thở nặng nhọc.
Để vượt qua nỗi sợ ngày chủ nhật, thạc sĩ Minh Thành đưa ra lời khuyên: “Nên ngủ đủ giấc để giúp bản thân làm mới tinh thần và minh mẫn hơn. Vào tối thứ bảy, bạn có thể cho phép mình thong thả một chút nhưng không nên thức quá khuya, dậy quá muộn. Tạo ranh giới cho công việc bằng cách hãy xác định khi nào là thời gian xử lý và cần dừng lại để nghỉ ngơi. Ngày cuối tuần, thay vì nghĩ về công việc, bạn nên có kế hoạch riêng như nấu ăn, tập gym, cà phê với bạn bè... để bắt đầu tuần mới mà không tiếc nuối".
Trước đó, hàng loạt tài khoản Facebook cá nhân, fanpage, YouTube đưa thông tin ca sĩ Thủy Tiên và chồng là Công Vinh bị bắt với những hình ảnh bị cắt ghép. Thông tin từ phía cơ quan công an, như nêu trên, cho thấy đến thời điểm hiện tại CQĐT khẳng định thông tin này là không đúng sự thật… Không những vụ việc này, mà trước đó có rất nhiều nghệ sĩ, ca sĩ, người nổi tiếng bị đồn thổi bị bắt bớ, thậm chí… qua đời trong khi những người này vẫn tự do làm công việc của họ và vẫn… sống sờ sờ. Vì sao lại có tình trạng này, nhất là trên mạng xã hội Facebook và YouTube? “Câu hỏi này không khó trả lời. YouTube có cơ chế trả tiền cho người mà họ gọi là “sáng tạo nội dung” dựa trên lượt xem và quảng cáo. Do vậy, rất nhiều YouTuber bất chấp pháp luật để đạt được mục đích, không ngoài động cơ kiếm tiền, lợi nhuận. Họ có thể biến không thành có, sẵn sàng lan truyền những thông tin “một nửa sự thật”, cắt ghép nhằm phục vụ cho ý đồ của mình. Thêm vào đó, họ cho rằng trên không gian mạng có thể “ẩn danh” nên càng lộng hành vì nạn nhân, người bị vu cáo, xúc phạm khó có thể tìm ra tung tích, danh tính thật; cơ quan chức năng không thể nào lần ra họ để xác minh, xử lý. Điều nguy hiểm hơn là ai dám chắc những YouTuber, Facebooker này không vì động cơ tiền bạc mà cho ra đời những clip, status được người khác “đặt hàng”? Những vấn đề này luật pháp cần ghi nhận như một sự phát sinh trong bối cảnh mạng xã hội đang ngày càng được nhiều người sử dụng và từ đó đề ra hành lang pháp lý để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người dân, tổ chức”, bạn đọc (BĐ) Huỳnh Trung Quang phân tích.
8.71GB
Xem7.44B
Xem957.24MB
Xem95.64MB
Xem6.25GB
Xem952.98MB
Xem82.8688.62MB
Xem1.31GB
XemQuét mã để cài đặt
gamevui io khám phá nhiều hơn
Bình luận của người dùngXem thêm
337red88 vn
2024-11-11 07:36:15 lottery 4d
945lich thi đau mu
2024-11-11 07:36:15 xổ số bạc liêu 30 ngày
311alo789
2024-11-11 07:36:15 Khuyến nghị
700tophinh
2024-11-11 07:36:15 Khuyến nghị