Bà Vũ Thị Hòa (hàng xóm với bà Hà) cũng cho hay cứ đến giờ mỏ đá này nổ mìn là sợ. Khung giờ nổ mìn thường kéo dài vào buổi trưa và chiều tối. Cứ đến khoảng thời gian ấy, bà và nhiều hộ dân khác sống gần mỏ đá này không dám ra khỏi nhà vì sợ đá văng. "Năm nào nhà tôi cũng bị đá văng vào. Mới đây, sau khi nổ mìn thì đá văng xuống, đâm thủng cả mái tôn. Có lần thì đá bắn vào tủ đựng hàng trước nhà khiến kính bị vỡ vụn", bà Hòa nói. Sau mỗi lần bị thiệt hại, gia đình bà Hòa đều phản ánh với chủ mỏ, yêu cầu bồi thường và đều được chấp nhận. Bà cũng cho biết từ đầu năm đến nay, gia đình bà đã nhận được khoảng 3 triệu đồng bồi thường từ phía mỏ đá do việc nổ mìn gây ra. Nhưng điều bà lo lắng nhất là đá văng trúng người. "Ở gần mỏ đá này cứ như sống trong thời chiến tranh. Mìn nổ là nhà cửa rung lắc, rất nhiều lần đá văng tung tóe khắp nơi. Tình trạng này đã kéo dài nhiều năm rồi, chúng tôi nhiều lần gửi đơn kêu lên chính quyền nhưng vẫn không khắc phục", bà Hòa bức xúc.
Chậm nhất ngày 23.7, các trường THPT cấp giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời, in và gửi giấy chứng nhận kết quả thi cho thí sinh.
Ngày 8.3, thông tin từ Công an TP.Hải Phòng cho biết, ngày 7.3, Phòng An ninh chính trị nội bộ, Công an TP.Hải Phòng phối hợp Công an H.An Dương triệu tập anh V.T.T (31 tuổi, trú tại thôn Hà Đỗ, xã Hồng Phong, H.An Dương, TP.Hải Phòng) về việc bình luận, chia sẻ thông tin sai sự thật trên mạng xã hội.
Chị cho biết sau lần đó chị thấy chuyện đưa con đi chơi không quá đáng sợ như mọi người nói nên tiếp tục hành trình đến khoảng 30 tỉnh, thành khác. Đi nhiều nơi, làm quen với bạn mới, con chị ngày càng dạn dĩ hơn, trong khi lúc trước chỉ gặp người lạ là khóc òa lên. Mỗi năm, chị Liễu lên kế hoạch đưa con đi chơi ít nhất 4 lần, chuyến dài nhất khoảng 10 ngày. Chưa kể những lần đi công tác ở các tỉnh, chị luôn mang con theo cùng cho bé trải nghiệm, làm quen với sinh viên.
Nói về mẹ con anh Bi, chắc kể mấy ngày không hết. Cách đây gần 4 năm, mẹ anh Bi tìm đến bà Tám để cầu xin bà tìm giúp cô con gái lai Mỹ thất lạc gần 40 năm sau chiến tranh. Nghe câu chuyện, xót tấm lòng người mẹ, thế là bà Tám ra tay. Chẳng may cho bà, ngay khi ấy, chương trình Như chưa hề có cuộc chia ly của Đài truyền hình Việt Nam vừa khép lại, nên bà không thể nhờ nhà đài hỗ trợ việc kiếm tìm. Vậy là bà cậy các kênh khác trên mạng xã hội, nhờ các em, cháu loan tin. Không ngờ dòng tin nhỏ nhoi ấy của bà nhắn gửi khiến con gái bà Lan đọc được, tìm về Việt Nam. Chị cho biết, sau khi về Mỹ, cha chị từng gửi nhiều thư tìm kiếm mẹ, nhưng hoàn toàn vô vọng. Ông mất sớm và di nguyện cho con gái hãy tìm lại mẹ.
Dự án phát triển ứng dụng SchizophrenAI có sự góp sức của em Nguyễn Khương Gia, sinh viên năm cuối Trường Khoa học - Công nghệ và Thông tin (IST) và em Lộc Phan, sinh viên năm hai Trường Khoa học Eberly, đều thuộc Đại học bang Pennsylvania. SchizophrenAI là một trong 10 dự án được cấp quỹ để phát triển sản phẩm khả thi tối thiểu (MVP), chuẩn bị thi tài ở vòng chung kết với tổng giải thưởng trị giá 25.000 USD (hơn 583,5 triệu đồng).
4.55GB
Xem1.45B
Xem292.44MB
Xem95.64MB
Xem7.42GB
Xem279.14MB
Xem96.3562.88MB
Xem1.31GB
XemQuét mã để cài đặt
tải fb88 khám phá nhiều hơn
Bình luận của người dùngXem thêm
339lottery images
2025-04-15 00:50:12 đánh lô theo ngày âm
199kèo bóng 0.25
2025-04-15 00:50:12 mig8like com
628bảng xếp hạng bóng nữ việt nam
2025-04-15 00:50:12 Khuyến nghị
700kêu lô tô từ 1 đến 90
2025-04-15 00:50:12 Khuyến nghị