Sushi là món ăn tạo nên “quyền lực mềm” của Nhật Bản. Sushi cũng là món khoái khẩu của nhiều người và được phục vụ ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Nhưng ít ai biết rằng nguồn gốc ra đời của sushi lại xuất phát từ việc người dân Nhật gặp khó khăn trong việc bảo quản thịt cá do ảnh hưởng của nhiệt độ, thời tiết. Để lưu giữ các loại đạm, người Nhật dùng gạo để ướp thịt cá. Quá trình này được gọi là “lactic”, trong đó các vi khuẩn tốt tự nhiên sẽ lên men và làm chậm sự hư hỏng của các protein.
"Trong làm marketing, vẫn có nhiều quan điểm "một phút huy hoàng", và chấp nhận cuộc chơi "đốt tiền" làm thương hiệu. Nhiều công ty của Pháp, Mỹ, Anh, Nhật, Hàn Quốc… cũng chọn cách đó, khi chưa có thương hiệu ở nước ngoài. Nhưng với quy mô DN VN đa số là vừa và nhỏ, việc chọn kênh quảng bá chi phí lớn này cũng cần cân nhắc. Nếu không chen chân vào được sân chơi của những "đại gia", hãy chọn cách mở rộng hệ thống phân phối, mở rộng thị trường qua quảng bá hình ảnh tại quảng trường của tiểu bang, thị trấn… đều có thể được. Khát vọng luôn lớn lao, nhưng tùy vào sức mạnh của DN", chuyên gia Vũ Quốc Chinh nói.
TS Trần Du Lịch đề xuất cần cho DN đưa các chi phí hợp lý vào việc định giá đất. Cái cần gỡ ngay là mạnh dạn đưa chi phí lãi vay, chi phí dự phòng vào trong chi phí khi định giá đất. Sau này quyết toán thì lời ăn, lỗ chịu. Nếu làm được điều này thì tất cả các dự án vướng hiện nay sẽ gỡ được hết. "Chúng ta hướng dẫn để DN tự làm, sau khi xong dự án nhà nước hậu kiểm, quyết toán. Nếu có chênh lệch, doanh thu tăng lên thì DN phải đóng TSDĐ bổ sung phần đó. Thật sự DN cũng phải làm khai báo trung thực nhất, nhà nước cũng không mất gì. Nâng trách nhiệm của DN lên và giảm trách nhiệm của nhà nước để làm sao các anh mạnh dạn ký. Có như vậy mọi việc sẽ thông. Chứ nếu loay hoay thế này mãi thì sẽ rất khó", TS Trần Du Lịch nói.
Đó cũng là lý do mà Viện Nghiên cứu Lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức hội thảo báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ: "Chính sách, pháp luật về quyền sở hữu đối với tài sản ảo: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam" vào ngày 1.6. Người chủ trì hội thảo là TS Lê Hải Đường, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Lập pháp, ThS Bùi Thị Hòe là chủ nhiệm đề tài.
Năm 2009, Cao tốc TP.HCM - Trung Lương trở thành đường cao tốc đầu tiên được đưa vào sử dụng tại Việt Nam. Kể từ thời điểm đó, giấc mơ về một mạng lưới cao tốc trải rộng khắp đất nước hình chữ S hình thành trong tâm thức nhiều tài xế Việt. Giấc mơ này ngày càng hiện thực hơn khi những năm gần đây, Chính phủ liên tục đẩy mạnh việc triển khai xây dựng và lần lượt đưa vào khai thác hàng loạt tuyến cao tốc mới. Dự kiến không lâu nữa, cao tốc sẽ nối liền từ Bắc vào Nam giống Quốc lộ 1 như hiện nay.
Ở góc độ quản lý, những quốc gia như Việt Nam cũng có thể tận dụng cơ sở khoa học từ các quốc gia có nền tảng y tế, khoa học cao như Mỹ, châu Âu, Nhật Bản… để cấp phép một sản phẩm, thay vì phải thực hiện lại các nghiên cứu khoa học tương tự. Nhiều quốc gia trong khối ASEAN cũng tham khảo kết quả nghiên cứu, công bố của FDA để công nhận, thừa nhận các sản phẩm thuốc lá mới để cấp phép, như Philippines, Indonesia, Malaysia...
5.87GB
Xem314.88MB
Xem66.6688.28MB
Xem1.31GB
XemQuét mã để cài đặt
g88 khám phá nhiều hơn
Bình luận của người dùngXem thêm
798lich thi dau msi
2025-07-14 00:19:35 Dafabet
741nexus thất thủ
2025-07-14 00:19:35 gamebet
798game bóng đá ngoại hạng anh
2025-07-14 00:19:35 Khuyến nghị
700fb88 fb88
2025-07-14 00:19:35 Khuyến nghị