Mà không chỉ có tôi, tía tôi cũng mê nhất món canh này. Trưa nào nóng nực, đi làm đồng về mà có canh lá me non ăn là tía vui cười hớn hở. Rửa sạch tay chân bằng gàu nước giếng mát lành rồi thong dong húp một muỗng canh, nghe vị chua thanh thanh của lá me và vị ngọt của cá thấm đẫm nơi đầu lưỡi. Tía tôi hay nói: “Xứ mình có nhiều món canh chua, mà món nào cũng có hương vị riêng. Nhưng thanh tao và dễ ăn nhất phải kể đến canh chua cá chốt nấu với me non. Món này ngon nhất còn vì vừa ăn vừa nghe tiếng cô Út sau nhà hát cải lương, đúng không mấy đứa?”.
Sống trong môi trường tập thể hơn 1 tháng nay, Phan Thị Yến Nhi, tân sinh viên Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM có nhiều vấn đề với bạn cùng phòng nhưng không biết phải nhắc nhở thế nào. Cuối cùng, cô đành bất lực đăng bài… cầu cứu trên trang confession của ký túc xá.
Ở Ma-rốc, người địa phương chế biến thịt bò thành nhiều món, ăn kèm với các loại rau. Thịt gà cũng khá phổ biến trong các món ăn nhẹ hoặc nướng. Bên cạnh đó có các thành phần bổ sung như mận, chanh và trứng luộc. Tagine là một món ăn độc đáo, bao gồm gia vị như nghệ tây, thìa là, quế, gừng, ngò và ớt đỏ xay.
Điểm khác biệt so với 2 khóa trước, khóa 3 mở rộng đối tượng học viên. Ngoài 13 trọng tài và trợ lý trọng tài đang làm nhiệm vụ tại các giải bóng đá chuyên nghiệp, còn có sự xuất hiện của 4 trọng tài nữ và trợ lý trọng tài nữ là Lê Thị Ly, Trần Thị Thanh, Hà Thị Phượng, Nguyễn Thị Hằng Nga. Điều đặc biệt là cả 4 nữ trọng tài và trợ lý trọng tài đều đã đạt trình độ FIFA. Bên cạnh đó, còn có 2 trọng tài ngoài chuyên nghiệp nam gồm trọng tài Nghiêm Bá Trí và trọng tài Dương Duy Dũng.
Một người ăn ngấu ăn nghiến, ăn như hùm như sói tương ứng với thành ngữ Lang thôn hổ yết (狼吞虎咽), nghĩa là người tham ăn cố uống. Trong tiếng Việt có câu “Cáo mượn oai hùm”, tương ứng với câu Hổ giả hồ uy (狐假虎威) trong Hán ngữ. Câu này diễn tả một người đe dọa ai đó bằng cách phô trương mối quan hệ với kẻ mạnh bạo, có quyền lực hơn.
Hồi ấy ở làng Đặng nơi mẹ con cô Lan sống, nhiều người đi bộ đội vào Nam rồi chẳng trở về nữa. Chiến tranh đi qua, bao người đã hy sinh chẳng lấy nổi một dòng tin tức, một dòng thư gửi về cũng không có, chỉ còn người ở lại, là vợ, là mẹ, mong ngóng, nhớ thương. Đạt vẽ lại bức chân dung và những bức tranh theo trí nhớ của mọi người tả. "Tú nhà bà có cái răng khểnh rất duyên, bà nhớ mãi lúc nó khoác ba lô, tay vẫy vẫy hứa với mẹ sẽ trở về..". "Cô nhớ hôm chú ra đi, cô tặng chú ấy chiếc cặp ba lá gói trong chiếc khăn tay. Chú ôm cô lần cuối, cái ôm rất ấm trong mắt nhìn rất say". Đạt nghe từng câu chuyện và họa lại trong nét vẽ, những bức tranh từ trong trí nhớ của các bà, các cô kể cho Đạt nghe và ra đời. Họ như được sống lại kỷ niệm một thời, họ đặt khẽ ngón tay vào đôi mắt trong bức tranh, mọi thứ tưởng như đã nằm sâu trong ký ức, nay được Đạt vẽ ra. Sao mà họ như được gặp lại, như thấy con họ, chồng họ, người yêu họ trở về, gần gũi kề bên.
8.44GB
Xem5.89B
Xem394.53MB
Xem95.64MB
Xem5.17GB
Xem221.25MB
Xem91.6127.92MB
Xem1.31GB
XemQuét mã để cài đặt
Andrey Alekseyevich Usachyov - Nhà văn khám phá nhiều hơn
Bình luận của người dùngXem thêm
842wininvoice đăng nhập
2025-07-27 20:34:29 xổ số kiến thiết đài long an hôm nay
649winbet 58
2025-07-27 20:34:29 fi88 fi88one.com
568trực tiếp bóng đá xoilac 365
2025-07-27 20:34:29 Khuyến nghị
700xác suất trúng keno
2025-07-27 20:34:29 Khuyến nghị