₫566bet
566bet-"Ngẫm lại đúng là mình chẳng có đồ chơi gì cả. Đấy cũng là lúc tôi nghĩ đến nuôi heo. Mà thị trường này rất lớn, mỗi năm Việt Nam tiêu thụ 8 - 9 tỉ USD cho thịt heo. Thế là tôi bắt tay vào nuôi heo" - bầu Đức kể. Ban đầu HAGL nuôi heo sạch nhưng làm một cách âm thầm, lặng lẽ. Chỉ đến khi thí điểm thành công heo ăn chuối, bầu Đức mới "hân hoan" công bố. Bởi với ông bầu nổi tiếng này, phải có gì độc đáo, đặc biệt mới lên tiếng. Và heo ăn chuối của HAGL cũng bắt đầu từ chữ duyên. Một người bạn của bầu Đức là kỹ sư nông nghiệp bảo ông, chuối hội tụ đầy đủ các chất rất tốt như tinh bột, kali, vi lượng... Thế nên số chuối loại không xuất khẩu (50%, tương đương 200.000 tấn), thay vì vứt bỏ hãy phơi khô, xay thành bột cho heo ăn. Bán tín bán nghi nhưng nghĩ ngày xưa ông bà thường lấy thân chuối thái nhỏ cho heo ăn còn được, huống hồ chi chuối quả. Thế là bầu Đức và các kỹ sư chăn nuôi, nông nghiệp bắt tay vào thí nghiệm. "Chúng tôi tự trộn thức ăn cho heo gồm bột chuối, đậu nành, vitamin và thảo dược (thay thế kháng sinh trong thức ăn công nghiệp). Heo nái thì ăn chuối chín để có sữa nhiều; heo thịt thì ăn bột chuối. Làm đi làm lại rất nhiều lần cho đến khi chỉ số FCA (hệ số chuyển đổi thức ăn thành một đơn vị sản phẩm trong ngành chăn nuôi, nghĩa là người chăn nuôi cần tiêu tốn bao nhiêu kg thức ăn để cho ra cho 1 kg tăng trọng lượng ở lợn thịt...) đạt kết quả hết sức bất ngờ mới chốt lại công thức. Cụ thể, nếu chỉ số FCA của nhiều công ty chăn nuôi heo là 2,4 - 2,6 thì heo ăn chuối của HAGL chỉ 2,0 - 2,2. Nghĩa là để có 1 kg thịt heo, HAGL tiêu tốn ít thức ăn hơn. "Nói thật khi ra được kết quả đó, nhiều đêm không ngủ được tôi nghĩ, hay thời mình tới rồi. Số thức ăn thì thấp hơn, thịt đưa ra ai cũng khen, trong khi mình còn lời được 150 triệu đồng/ha/năm (chuối loại không xuất khẩu). Vậy thì một mũi tên trúng 2 con chim là thằng nông nghiệp và con heo luôn" - bầu Đức nói.
566bet-"Ngẫm lại đúng là mình chẳng có đồ chơi gì cả. Đấy cũng là lúc tôi nghĩ đến nuôi heo. Mà thị trường này rất lớn, mỗi năm Việt Nam tiêu thụ 8 - 9 tỉ USD cho thịt heo. Thế là tôi bắt tay vào nuôi heo" - bầu Đức kể. Ban đầu HAGL nuôi heo sạch nhưng làm một cách âm thầm, lặng lẽ. Chỉ đến khi thí điểm thành công heo ăn chuối, bầu Đức mới "hân hoan" công bố. Bởi với ông bầu nổi tiếng này, phải có gì độc đáo, đặc biệt mới lên tiếng. Và heo ăn chuối của HAGL cũng bắt đầu từ chữ duyên. Một người bạn của bầu Đức là kỹ sư nông nghiệp bảo ông, chuối hội tụ đầy đủ các chất rất tốt như tinh bột, kali, vi lượng... Thế nên số chuối loại không xuất khẩu (50%, tương đương 200.000 tấn), thay vì vứt bỏ hãy phơi khô, xay thành bột cho heo ăn. Bán tín bán nghi nhưng nghĩ ngày xưa ông bà thường lấy thân chuối thái nhỏ cho heo ăn còn được, huống hồ chi chuối quả. Thế là bầu Đức và các kỹ sư chăn nuôi, nông nghiệp bắt tay vào thí nghiệm. "Chúng tôi tự trộn thức ăn cho heo gồm bột chuối, đậu nành, vitamin và thảo dược (thay thế kháng sinh trong thức ăn công nghiệp). Heo nái thì ăn chuối chín để có sữa nhiều; heo thịt thì ăn bột chuối. Làm đi làm lại rất nhiều lần cho đến khi chỉ số FCA (hệ số chuyển đổi thức ăn thành một đơn vị sản phẩm trong ngành chăn nuôi, nghĩa là người chăn nuôi cần tiêu tốn bao nhiêu kg thức ăn để cho ra cho 1 kg tăng trọng lượng ở lợn thịt...) đạt kết quả hết sức bất ngờ mới chốt lại công thức. Cụ thể, nếu chỉ số FCA của nhiều công ty chăn nuôi heo là 2,4 - 2,6 thì heo ăn chuối của HAGL chỉ 2,0 - 2,2. Nghĩa là để có 1 kg thịt heo, HAGL tiêu tốn ít thức ăn hơn. "Nói thật khi ra được kết quả đó, nhiều đêm không ngủ được tôi nghĩ, hay thời mình tới rồi. Số thức ăn thì thấp hơn, thịt đưa ra ai cũng khen, trong khi mình còn lời được 150 triệu đồng/ha/năm (chuối loại không xuất khẩu). Vậy thì một mũi tên trúng 2 con chim là thằng nông nghiệp và con heo luôn" - bầu Đức nói.