₫2024 10 13 thoai
2024 10 13 thoai-Trước khi bão đến, tàu của bà Năm Hồng và gần 800 tàu cá khác đang neo tránh bão ở hòn Lại Sơn, thuộc vùng biển Kiên Giang. Ban đầu theo dự báo, gió thổi hướng đông bắc, phía sau hòn. Vì thế hầu hết các tàu thuyền tại vùng biển Kiên Giang đều trú ở Bãi Nhà, phía trước hòn để núp sóng. Nhưng đến rạng sáng 2.11.1997, gió đổi hướng tây nam, vào ngay sau hòn khiến tàu thuyền ở đây trở tay không kịp. "Gió giật khủng khiếp, mưa như trút nước, lạnh thấu xương. Trời tối đen, sóng tràn vào boong khiến tàu hụp lên hụp xuống. Có tàu phải chặt dây neo, liều chạy qua Bãi Giếng - mặt sau hòn Lại Sơn để thoát thân, nhưng chạy ra chiếc nào chìm chiếc ấy. Những chiếc tàu đậu lại cũng lần lượt chìm từng chiếc. Tàu tui không chìm nhưng hư hại nhiều chỗ. Ngay từ lúc đài báo bão lớn, tui đã bỏ cả hai neo xuống biển, một neo mũi, một neo lái để giữ thăng bằng tàu. Tui đề máy chong sóng (để máy chạy liên tục), chủ động lái theo hướng sóng, mở đèn pha rọi xuống biển tìm hướng lái", bà Năm Hồng nhớ lại.
2024 10 13 thoai-Trước khi bão đến, tàu của bà Năm Hồng và gần 800 tàu cá khác đang neo tránh bão ở hòn Lại Sơn, thuộc vùng biển Kiên Giang. Ban đầu theo dự báo, gió thổi hướng đông bắc, phía sau hòn. Vì thế hầu hết các tàu thuyền tại vùng biển Kiên Giang đều trú ở Bãi Nhà, phía trước hòn để núp sóng. Nhưng đến rạng sáng 2.11.1997, gió đổi hướng tây nam, vào ngay sau hòn khiến tàu thuyền ở đây trở tay không kịp. "Gió giật khủng khiếp, mưa như trút nước, lạnh thấu xương. Trời tối đen, sóng tràn vào boong khiến tàu hụp lên hụp xuống. Có tàu phải chặt dây neo, liều chạy qua Bãi Giếng - mặt sau hòn Lại Sơn để thoát thân, nhưng chạy ra chiếc nào chìm chiếc ấy. Những chiếc tàu đậu lại cũng lần lượt chìm từng chiếc. Tàu tui không chìm nhưng hư hại nhiều chỗ. Ngay từ lúc đài báo bão lớn, tui đã bỏ cả hai neo xuống biển, một neo mũi, một neo lái để giữ thăng bằng tàu. Tui đề máy chong sóng (để máy chạy liên tục), chủ động lái theo hướng sóng, mở đèn pha rọi xuống biển tìm hướng lái", bà Năm Hồng nhớ lại.