Ngày 3.10.1963, công trình chính thức được khởi công, với lực lượng nòng cốt là hơn 2.000 cán bộ, đội viên thanh niên xung phong. Quá trình thi công rất khó khăn, bị máy bay Mỹ ném bom đánh phá ác liệt, nhưng với tinh thần lao động quên mình, lực lượng thanh niên xung phong đã đào đắp hàng ngàn mét khối đất đá, hoàn thành các hạng mục: đập tràn dài 127 m qua sông Nậm Rốm; tường chắn bằng bê tông cốt thép dài 68 m, cao 17 m; hệ thống cống lấy nước, cống xả cát và hơn 34 km mương dẫn nước dọc 2 bên phía đông và phía tây của cánh đồng Mường Thanh…
Quá khó khăn, bà Hằng nghe theo người quen vào TP.HCM để "đi làm công nhân", để 2 con ở nhà cho chồng chăm sóc. Cuối cùng, bà Hằng xin được việc ở Công ty TNHH PouYuen Việt Nam, lương bổng gửi về quê phụ chồng lo cho hai đứa ăn học.
VUW hiện dẫn đầu New Zealand về chất lượng nghiên cứu với hơn 2.200 công trình được xuất bản vào năm 2021. Trường là nơi có nhiều sinh viên Việt Nam theo học nhất tại New Zealand, với hơn 200 người Việt trong số khoảng 22.000 sinh viên. Khoảng 2.330 nhân viên toàn thời gian đang làm việc tại trường và hơn 1.100 người, trong số đó tham gia giảng dạy và nghiên cứu.
ĐBSCL là vùng trũng tri thức so với cả nước. Nếu muốn có nguồn nhân lực chất lượng cao để phát triển thì cần phải có trường học chất lượng cao để đào tạo nhân tài phục vụ cho các dự án nêu trên. Thay vì các trường đại học hàng đầu hầu như chỉ được xây dựng tại các thanh phố lớn thì nay sẽ mở các chi nhánh của các trường đại học lớn như Đại Học Bách Khoa, Y Dược, Quốc Gia TP.HCM, Hà Nội tại trung tâm miền Tây là Vĩnh Long và Đồng Tháp để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho cả vùng. Qua đó kích thích kinh tế vùng lõi miền Tây phát triển nhờ những mảnh đất nông nghiệp được chuyển sang xây dựng trường học, nhà trọ và quán xá phục vụ nhu cầu của sinh viên. Thay vì học các trường tại TP.HCM hay Hà Nội với chi phí phòng trọ từ hai đến ba triệu cho một phòng 15m2 thì với số tiền này sinh viên có thể thuê được cả một căn nhà rộng rãi và chi phí ăn uống sinh hoạt cũng giảm đi gần một nửa nếu nếu so với trung tâm Sài Gòn hay Hà Nội. Với hàng trăm ngàn sinh viên theo học các trường đại học thì không những giúp kinh tế địa phương phát triển về ẩm thực và bất động sản mà sẽ có thêm rất nhiều khu công nghiệp, công ty dịch vụ ăn theo sự phát triển của dân số trẻ như nhà xuất bản, phô tô, in ấn, trung tâm giải trí và các doanh nghiệp khởi nghiệp tiếp cận được mặt bằng giá rẻ, nguồn lao động địa phương dồi dào qua đó kích thích kinh tế cả khu vực miền Tây phát triển, được lan tỏa từ vùng lõi giữa sông Tiền và sông Hậu ra khắp miền Tây. Sau khi học ra trường đi làm thì cơ hội phát triển sự nghiệp, tích lũy mua nhà tại đây của người trẻ cao gấp nhiều lần so với mua nhà tại Hà Nội hay Sài Gòn. Ngoài ra việc đưa sinh viên về miền Tây còn giúp các thành phố lớn giảm kẹt xe cũng như mang tri thức về nông thôn giúp người dân nông thôn nâng cao hiểu biết và có cuộc sống tốt hơn, không phải ly hương cầu thực như bấy lâu nay.
Nguyễn Quí Hạnh (47 Nguyễn Trung trực, P.7, Q.Bình Thạnh, TP.HCM): 500.000 đồng; bạn đọc (TP.HCM): 200.000 đồng; chị Liễu (Gò Vấp, TP.HCM): 200.000 đồng; (còn tiếp)
Đoàn công tác T.Ư Đoàn đến thăm, tặng quà tại huyện vùng cao A Lưới
7.76GB
Xem5.82B
Xem751.52MB
Xem95.64MB
Xem3.67GB
Xem165.28MB
Xem85.2848.14MB
Xem1.31GB
XemQuét mã để cài đặt
win55 khám phá nhiều hơn
Bình luận của người dùngXem thêm
386fabet net
2025-04-08 19:09:41 game vui 24
645rồng bạch
2025-04-08 19:09:41 bảng xếp hạng bóng đá nu seagame 32
465xem bong da\
2025-04-08 19:09:41 Khuyến nghị
700xoc dia online casino
2025-04-08 19:09:41 Khuyến nghị