Chừng mười lăm năm sau hòa bình, nhà nước bắc cầu qua con sông ấy. Tôi có đôi lần về thăm quê, khi qua cầu, tôi dừng lại cố tìm dấu vết của cái bến đò xưa… Nhưng chẳng thấy gì ngoài đám lá um tùm, âm âm, mù mịt. Sau này, nghe người ta nói: cha con người lái đò ấy không còn ở đó nữa. Có một điều lạ là không ai biết được vợ ông ấy là ai?!… Bây giờ, chắc cô bé chừng sáu, bảy tuổi, đôi mắt to đen, vầng trán ngây thơ, đội cái mũ tai bèo cũ kỹ, hay ngồi vọc nước với cái gáo dừa sau khoang lái, đã có chồng con đùm đề. Tôi cũng đôi lần có ý nghĩ, mong cho cha con người lái đò kia được khá giả, gặp nhiều may mắn, hạnh phúc… Tôi bỗng chợt liên tưởng miên man về những chuyến đò ngang trên sông nước:
Lang thang ở đồng bằng, dễ dàng nghe nhiều nơi gọi lúa trời là lúa ma. Tò mò, tôi hỏi thăm nhiều nơi thì được biết, bởi vì đặc tính ẩn hiện khắp nơi của lúa trời, lẫn lộn với lúa cỏ khó nhận ra; mùa nước lũ dâng cao trắng đồng, mới hồi chiều thấy ngập phẳng lì mà sáng ra đã thấy lúa trời vươn lên xanh mướt, “như ma”, cộng thêm tính khí rất lạ, là chỉ chịu rụng bông vào ban đêm, sức sống mạnh mẽ đến cả sâu bọ, chim chuột và nước mặn đất phèn cũng phải chịu thua, nên người ta gọi lúa trời là lúa ma. Tuy nhiên, dẫu là lúa trời hay lúa ma đi nữa thì sự thơm ngon và bổ dưỡng của hạt gạo này là điều không thể chối cãi. Chính vì tiếng lành đồn xa nên trong sách Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức, đã có đoạn nhắc đến lúa trời và gọi đây là loài “quỷ cốc”. Dân gian vùng Đồng Tháp Mười truyền nhau câu chuyện rằng, những ngày bôn tẩu ở phương Nam, có lúc chúa Nguyễn Ánh đã dựa vào cây lúa trời (lúa ma) mà sống. Sau này khi đã thống nhất giang sơn, Nguyễn Ánh vẫn nhớ cái hương vị thơm ngon của cây lúa hoang dại này nên cho người cung tiến về kinh, xếp vào loại nông sản quý hiếm cao cấp của triều đình, dùng trong những ngày đại lễ, cúng tế và làm đặc sản tiếp đãi “thượng khách”.
Đến nay, hệ thống điện nước được sửa chữa rất nhanh và tình trạng được cải thiện nhiều so với trước. "Gần như cả tháng nay, tại Kyiv không còn bị mất điện hoàn toàn. Thi thoảng cũng bị cắt điện vài giờ nhưng chủ yếu để sửa chữa hệ thống", ông cho hay.
Sách giáo khoa vẫn đồng hành với thầy cô trong khi soạn giáo án, dạy, dự giờ, thi giáo viên giỏi… Trong bối cảnh có nhiều bộ sách giáo khoa (cho một môn học), mỗi nhóm tác giả trên cơ sở chương trình môn học biên soạn bài học, bài tập theo chủ đích riêng khiến một số giáo viên (không nắm chắc chương trình môn học) lúng túng khi giảng dạy.
Trước đó, SVW tiếp nhận cứu hộ 16 cá thể cầy vằn quý hiếm từ các nguồn khác nhau. Đến cuối năm 2023, thực hiện Chương trình bảo tồn thú ăn thịt nhỏ và tê tê, SVW đã ghép đôi 4 cầy vằn (mỗi đôi 1 con đực và 1 con cái) vào khu vực sinh sản.
Lúa và sếu tưởng như không có gì liên quan, nhưng đó là một câu chuyện thú vị. Sự quyết liệt của cơ quan chức năng và sự thức thời của người nông dân hưởng ứng chương trình "lúa - sếu" đã đem lại kết quả hài hòa giữa lợi ích của con người và loài chim quý hiếm này.
6.16GB
Xem7.41B
Xem125.89MB
Xem95.64MB
Xem8.83GB
Xem664.93MB
Xem16.8819.77MB
Xem1.31GB
XemQuét mã để cài đặt
đánh đề online social.bet khám phá nhiều hơn
Bình luận của người dùngXem thêm
799thống kê đặc biệt ngày hôm sau
2025-05-10 11:33:26 play off vòng loại euro
873xổ số an giang hôm qua
2025-05-10 11:33:26 bk8 đăng nhập
7158xbet222
2025-05-10 11:33:26 Khuyến nghị
700gamebet
2025-05-10 11:33:26 Khuyến nghị