₫1999 ssb
1999 ssb-Như vậy vào thời điểm này - khi vua Gia Long đã mất - Côn Đảo không còn thuộc về Trấn Biên (Biên Hòa) như từ thời chúa Nguyễn Phúc Chu, mà đã thuộc về trấn Phiên An (sau là tỉnh Gia Định) và việc khai thác yến sào ở Côn Đảo đã trở thành một nguồn thu đáng kể của ngân sách triều đình. Vào tháng 6 âm lịch năm 1829, “Thành thần Gia Định (tức Tổng trấn Gia Định Thành, Tả quân Lê Văn Duyệt – L.N) tâu rằng: “Thuế yến sào ở đảo Côn Lôn, trấn Phiên An và đảo Phú Quốc, trấn Hà Tiên thuộc hạt thành thường thường thiểu ngạch. Xin từ nay hằng năm đầu mùa xuân, chim yến làm tổ, phái viên của thảnh hội đồng với quản thủ sở tại, đến nơi khám điểm đăng ký rõ ràng, đến kỳ thì lính các đội Tân tiệp, Thanh châu, đi nhặt lấy như số, cân lường đem nộp. Đợi ba năm, thống kê số yến thu được, lấy số trung bình làm định ngạch. Phái viên và viên binh coi giữ dám thông đồng giấu bớt từ một tổ trở lên đều chiếu tang, xử nặng vào luật ‘uổng pháp’” (Đại Nam thực lục tập 2 – sđd, trang 860 - 861). Xem xong bản tấu, vua Minh Mạng không chấp thuận ngạch thuế lấy số trung bình 3 năm làm chuẩn, nhà vua sẽ xem xét và giáng chỉ sau. Năm 1839, toàn đảo thông kê được 16 hang yến, lấy được 448 tổ.
1999 ssb-Như vậy vào thời điểm này - khi vua Gia Long đã mất - Côn Đảo không còn thuộc về Trấn Biên (Biên Hòa) như từ thời chúa Nguyễn Phúc Chu, mà đã thuộc về trấn Phiên An (sau là tỉnh Gia Định) và việc khai thác yến sào ở Côn Đảo đã trở thành một nguồn thu đáng kể của ngân sách triều đình. Vào tháng 6 âm lịch năm 1829, “Thành thần Gia Định (tức Tổng trấn Gia Định Thành, Tả quân Lê Văn Duyệt – L.N) tâu rằng: “Thuế yến sào ở đảo Côn Lôn, trấn Phiên An và đảo Phú Quốc, trấn Hà Tiên thuộc hạt thành thường thường thiểu ngạch. Xin từ nay hằng năm đầu mùa xuân, chim yến làm tổ, phái viên của thảnh hội đồng với quản thủ sở tại, đến nơi khám điểm đăng ký rõ ràng, đến kỳ thì lính các đội Tân tiệp, Thanh châu, đi nhặt lấy như số, cân lường đem nộp. Đợi ba năm, thống kê số yến thu được, lấy số trung bình làm định ngạch. Phái viên và viên binh coi giữ dám thông đồng giấu bớt từ một tổ trở lên đều chiếu tang, xử nặng vào luật ‘uổng pháp’” (Đại Nam thực lục tập 2 – sđd, trang 860 - 861). Xem xong bản tấu, vua Minh Mạng không chấp thuận ngạch thuế lấy số trung bình 3 năm làm chuẩn, nhà vua sẽ xem xét và giáng chỉ sau. Năm 1839, toàn đảo thông kê được 16 hang yến, lấy được 448 tổ.