"Để ứng tuyển bậc TS, người học cần chuẩn bị hồ sơ nghiên cứu từ 2 - 5 trang nêu rõ đề tài nghiên cứu. Sau đó, tìm giáo sư hướng dẫn phù hợp bằng cách tham khảo trang giới thiệu cũng như đọc các nghiên cứu trước đó của họ. Chỉ khi được giáo sư đồng ý hướng dẫn, bạn mới có thể đăng ký vào trường và học bổng sẽ tự động cấp cho bạn nếu đủ điều kiện chứ không cần ứng tuyển riêng", ông Andy cho hay.
Ngoài trái cây, hàng hóa ở chợ nổi cũng khá phong phú, trên bờ có gì, dưới sông có nấy! Từ cây kim sợi chỉ đến thực phẩm, đồ gia dụng… Các loại rau quả, cây trái thì được bán ký, bán mớ, bán chục. Gọi là chục nhưng có loại tính tới 14, 16! Người đi chợ cũng dùng thuyền, cảnh thuyền bè đông đúc cặp mạn mua bán nhộn nhịp trông rất vui mắt. Có thuyền bán sỉ, có thuyền bán lẻ, tất cả đang ngược xuôi, đi lại như mắc cửi, nhưng thật lạ là không hề ùn tắc hay va quẹt vào nhau!
Theo đó, Viện trưởng Viện KSND tối cao Lê Minh Trí đã trao quyết định bổ nhiệm ông Ngô Phạm Việt, kiểm sát viên trung cấp, Trưởng phòng Thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử án hình sự về kinh tế và tham nhũng (Phòng 3) giữ chức vụ Phó viện trưởng Viện KSND TP.HCM; bổ nhiệm ông Nguyễn Anh Tuấn, kiểm sát viên trung cấp, Viện trưởng Viện KSND Q.1 (TP.HCM) giữ chức vụ Phó viện trưởng Viện KSND TP.HCM.
Vợ chồng anh Hiên Chưu (37 tuổi) và chị Hôih Thị Aví (38 tuổi), là một trong những hộ dân mở đầu cho công cuộc khai lập làng TNLN Thạnh Mỹ. Khi vào làng, vợ chồng anh Chưu được cấp 600 m² đất (trong đó, 300 m² đất ở, còn lại đất vườn) và khoảng 3.000 m² đất rẫy. “Khi có quyết định vào làng, vợ chồng mình được hỗ trợ một ít tiền, vay mượn thêm nên cất được căn nhà kiên cố. Sau đó, được sự hướng dẫn kỹ thuật của cán bộ Tổng đội Thanh niên xung phong, tụi mình nhanh chóng nắm bắt được kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt. Hiện nay mình có một trang trại nuôi heo rừng gần 20 con và sở hữu nhiều loại cây ăn quả”, anh Chưu chia sẻ.
Có tiếng lục đục, nội đã ngồi dậy từ bao giờ. "Tía bay đờn hay hát giỏi nên làng trên xóm dưới mấy đứa tụi nó đeo dữ lắm. Thương ai hổng thương, lại thương ngay má bay mần chi… để giờ cháu tui nó khổ". Nội kéo chiếc khăn rằn, chấm nước mắt, rồi tới bên Vân ôm em vào lòng. "Má bay con nhà đài các… vì mê ngón đờn của tía bay mà nên duyên vợ chồng. Vậy mới sanh chuyện, bên ngoại bay từ má bay luôn vì nói con gái bỏ nhà theo trai. Họ bán hết nhà cửa rồi bỏ xứ lên Sài Gòn vì ở quê kêu sợ mất mặt với bà con".
Những ngày này, nhà bà Trần Thị Nhơn (66 tuổi, xã viên Hợp tác xã Nông nghiệp - Dịch vụ và du lịch cộng đồng Bình Thành) liên tục đón những đoàn khách đến trải nghiệm nghề làm bánh truyền thống. Điểm đặc biệt, mọi công đoạn làm bánh đều được bà Nhơn thực hiện thủ công, giữ nguyên cách làm truyền thống nên đòi hỏi nhiều công sức, sự tỉ mỉ, đó cũng chính là điểm thu hút du khách khi đến đây. Vào mùa cao điểm du lịch, mỗi tháng bà Nhơn đón khoảng 4 - 5 đoàn khách, mỗi đoàn khoảng từ 50 - 70 lượt du khách trải nghiệm làm bánh dưới sự hướng dẫn của bà.
8.46GB
Xem319.86MB
Xem78.6879.19MB
Xem1.31GB
XemQuét mã để cài đặt
bang khazix khám phá nhiều hơn
Bình luận của người dùngXem thêm
859osasuna vs valencia
2025-04-01 16:00:32 bóng đá hôm qua
725lotto wy88
2025-04-01 16:00:32 ball club
257888bet casino
2025-04-01 16:00:32 Khuyến nghị
700thabet asian
2025-04-01 16:00:32 Khuyến nghị