Từ chiều 30.3 đến sáng 4.4.1954, cả 2 trung đoàn đánh công kiên giỏi nhất của quân ta (Trung đoàn 174 của Sư đoàn 316 và Trung đoàn 102 của Sư đoàn 308) đã vấp phải sự kháng cự quyết liệt của địch trên đồi A1. Thương vong quá lớn khiến Bộ Chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ đã phải ngưng tấn công, rút quân củng cố và để lại một lực lượng phòng ngự. Từ 4.4, quân Pháp kiểm soát 2/3 cứ điểm A1. Diện tích 1/3 còn lại do Trung đoàn 174 phòng ngự. Mãi tới ngày 6.5, nhờ khối bộc phá 1 tấn phá sập hệ thống hầm ngầm, quân ta mới làm chủ hoàn toàn cứ điểm A1.
Tình huống chèn ép, "cà khịa" nhau của hai tài xế khiến nhiều người vô cùng bức xúc
Ai đó đã nói, cơn đại dịch là tín hiệu của vũ trụ gửi cho nhân loại, dòng người hồi hương là một cách cơ cấu lại xã hội… Người trở về tìm cách để thôi phải rời đi lần nữa vì cuộc mưu sinh. Anh Hai gom mớ vốn dành dụm được sau những ngày phiêu bạt sửa lại căn nhà dột mái, mục vách vì thiếu hơi người. Hai cha con lụi hụi sửa sang lại mấy gốc dừa, quây lưới thả mấy con gà, chăn thêm bầy vịt. Cậu Ba ra dọn lại mảnh vườn um tùm cỏ dại, hì hục vét lớp bùn lưu cữu đáy hầm, tính lại cuộc nuôi trồng sau một thời gian bỏ phế. Gom góp, chắt mót lần hồi, mỗi người một cách gây dựng lại “cơ đồ”. Bài toán việc làm cho những người trở về chưa bao giờ là dễ giải. Rồi mai kia mốt nọ, khi đại dịch thôi là nỗi khiếp sợ, đâu đó sẽ có người lại bỏ quê về phố. Nhưng với xóm, những người đã chọn về là ở hẳn. Má à, chen chúc xứ người con mệt rồi, trận đại dịch vừa qua giúp con hiểu rõ con cần gì và con thuộc về đâu. Cha ơi, tiền bao nhiêu cũng không đủ, con muốn về sống cạnh cha...
Các thiết kế của Linh Thảo được sáng tạo dựa trên những nét tinh hoa vốn có của khăn áo hầu đồng, tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt từ ngàn xưa. Từ đó, bảo tồn nét đẹp văn hóa, vận dụng sáng tạo các kỹ thuật thủ công mới cùng các nguyên phụ liệu phát triển truyền thống cho ra các mẫu thiết kế riêng.
Những chương trình Bữa ăn yêu thương, Hạt gạo yêu thương được chị và nhóm bạn tiến hành định kỳ đã trở thành một món quà ý nghĩa không chỉ đối với đồng bào Nam Trà My mà đã trở thành một điểm tựa tinh thần quý giá cho tất cả những ai biết đến chị.
Ông Lê Văn Dũng (58 tuổi, quê xã Quế Bình, H.Hiệp Đức, Quảng Nam) là cử nhân kinh tế nông nghiệp, cử nhân lý luận chính trị.
4.68GB
Xem8.99B
Xem681.19MB
Xem95.64MB
Xem7.62GB
Xem357.93MB
Xem19.2363.36MB
Xem1.31GB
XemQuét mã để cài đặt
số đề ra hôm nay khám phá nhiều hơn
Bình luận của người dùngXem thêm
959hot88 slot gacor
2025-04-09 08:17:47 566bet
335400 bonus online casino
2025-04-09 08:17:47 chỉ số trong dls
544eu9vn
2025-04-09 08:17:47 Khuyến nghị
700soi kèo bóng đá ý juventus
2025-04-09 08:17:47 Khuyến nghị