Chao ôi, cay đắng thay!
- (Cười). Trước giờ Khôi là người vui vẻ, thoải mái nên thần thái lúc nào cũng phơi phới. Còn da dẻ thì quả thực là, trông có vẻ trắng trẻo, mịn màng hơn khi ở TP.HCM. Một phần do khí hậu miền Bắc, một phần cũng do Khôi siêng đi chăm sóc da hơn. Dù vậy, phải công nhận cái lạnh của Hà Nội cũng làm cho tinh thần Khôi thoải mái, da dẻ có phần đẹp hơn (cười). Làm diễn viên, có một làn da, ngoại hình đẹp là điều cần thiết. Bản thân Khôi cũng là người dễ tăng cân nên thật sự, để hình ảnh tổng tài Giang được trọn vẹn thì Khôi cũng ép cân khá nhiều. Ăn uống chọn lọc hơn và thường xuyên tập thể thao khi có thể.
Không riêng Phúc, nhiều anh chàng, cô nàng cũng coi câu "nhất gái hơn 2, nhì trai hơn 1" là… kim chỉ nam để tìm người yêu, bạn đời. Phái nam mặc định rằng phải lấy vợ hơn 2 tuổi hoặc nhỏ hơn 1 tuổi để có cái kết bền vững. Tương tự, "phe tóc dài" muốn chọn bạn đời nhỏ hơn bản thân 2 tuổi hoặc lớn hơn 1 tuổi với hy vọng hạnh phúc trăm năm.
Càng ăn càng thấy ngon, tôi lại tò mò về sự ra đời cũng như sự thông dụng của loại bánh này trong đời sống hằng ngày. Tôi nghe các cô chú kể lại, rằng những ngày lễ tết ở chùa, hay nhà có đám, chiếc bánh Rây luôn có mặt trong những gia đình Khmer truyền thống. Ngoài làm món tráng miệng đãi khách và là quà vặt cho lớp trẻ, thì Ọm Chiết còn được các ông bà dâng lên chùa chiền. Có một điều thú vị về cái tên Khmer của bánh, đó là Ọm có nghĩa là rây, còn Chiết là lá chuối vì bánh sau khi chín sẽ được xếp gọn gàng trên lá chuối. Còn nguồn gốc của nó, tôi từng dò hỏi rất nhiều người nhưng chẳng ai rõ. Ngay cả bà nội tôi có thâm niên làm bánh dân gian bán hơn 50 năm còn không biết. Bà chỉ biết rằng, hồi đó còn nghèo, nên tất thảy đồ ăn trong gia đình đều được ưu tiên làm từ những nguyên liệu đơn giản nhất. Nếp, đường, dừa, đậu phộng nào có phải thứ đắt đỏ gì mấy. Vậy là với khối óc nhạy bén, bàn tay tỉ mỉ, các mẹ và các bà làm ra những chiếc bánh đậm chất “cây nhà lá vườn”, ăn một lần khó quên.
Khu vực 2: 7 đội nam, 2 đội nữ đăng ký, gồm 106 VĐV. Dự kiến diễn ra từ 24.10 đến 29.10 tại TP.Đà Nẵng
Ai đó đã nói, cơn đại dịch là tín hiệu của vũ trụ gửi cho nhân loại, dòng người hồi hương là một cách cơ cấu lại xã hội… Người trở về tìm cách để thôi phải rời đi lần nữa vì cuộc mưu sinh. Anh Hai gom mớ vốn dành dụm được sau những ngày phiêu bạt sửa lại căn nhà dột mái, mục vách vì thiếu hơi người. Hai cha con lụi hụi sửa sang lại mấy gốc dừa, quây lưới thả mấy con gà, chăn thêm bầy vịt. Cậu Ba ra dọn lại mảnh vườn um tùm cỏ dại, hì hục vét lớp bùn lưu cữu đáy hầm, tính lại cuộc nuôi trồng sau một thời gian bỏ phế. Gom góp, chắt mót lần hồi, mỗi người một cách gây dựng lại “cơ đồ”. Bài toán việc làm cho những người trở về chưa bao giờ là dễ giải. Rồi mai kia mốt nọ, khi đại dịch thôi là nỗi khiếp sợ, đâu đó sẽ có người lại bỏ quê về phố. Nhưng với xóm, những người đã chọn về là ở hẳn. Má à, chen chúc xứ người con mệt rồi, trận đại dịch vừa qua giúp con hiểu rõ con cần gì và con thuộc về đâu. Cha ơi, tiền bao nhiêu cũng không đủ, con muốn về sống cạnh cha...
1.51GB
Xem2.55B
Xem454.82MB
Xem95.64MB
Xem1.76GB
Xem895.58MB
Xem62.4158.75MB
Xem1.31GB
XemQuét mã để cài đặt
k9winaus khám phá nhiều hơn
Bình luận của người dùngXem thêm
345xoso567
2025-07-06 09:41:10 Sư Tử Vương Giả
171garena tv truc tiep
2025-07-06 09:41:10 cách mua hàng trực tiếp từ trung quốc
861kèo bóng đá u23
2025-07-06 09:41:10 Khuyến nghị
700jadwal sea games senin 8 mei 2023
2025-07-06 09:41:10 Khuyến nghị