Lô đầu tiên đã được gửi đến Việt Nam, nơi cơ sở chế biến sẽ sản xuất sò điệp nửa vỏ để nấu nướng cũng như dùng làm sushi và đông lạnh để ăn sống. Các công ty sẽ cân nhắc triển khai thêm dựa trên kết quả từ lô này.
Theo đó, ứng viên trúng tuyển sẽ được đào tạo tiếng Đức (tại Việt Nam); được chi trả lệ phí thi lần thứ nhất lấy chứng chỉ B1 tiếng Đức; được bố trí ăn ở, ngoài ra học viên còn được hỗ trợ 36 euroo/tháng (khoảng 960.000 đồng) vào đầu mỗi tháng để tổ chức bữa ăn; được hỗ trợ tiền khám sức khỏe tổng thể trước khi xuất cảnh, lệ phí xin visa và vé máy bay sang Đức.
"Chúng tôi đã mất một con gái 15 tuổi vì bạo bệnh nên mọi hy vọng giờ chỉ trông cậy vào Tuấn, nhỡ đâu có chuyện gì thì có lẽ chúng tôi không sống nổi. Nhưng từ khi lái xe cứu thương, Tuấn chỉ tập trung vào công việc, thậm chí tháng 8.2019, Tuấn còn dành hơn 100 triệu đồng tiền tiết kiệm để mua một chiếc xe cũ 16 chỗ, trang bị thiết bị y tế như đèn ưu tiên, cáng, nẹp, bông băng thuốc đỏ để hỗ trợ nạn nhân xuyên đêm một cách khẩn trương, an toàn nhất", chú Tư cho biết.
Ông Trần Ngọc Tùng (46 tuổi) cho biết năm 2006, sau khi vào làm công nhân tại Nhà máy chế biến mủ cao su Ia Chim, ông được nhà máy cấp 1 lô đất tại thôn Tân An (xã Ia Chim). Được cấp đất, ông liền xây dựng nhà ở. Nhiều năm nay ông cùng nhiều công nhân khác đề nghị UBND xã cấp sổ đỏ trên mảnh đất đang ở, tuy nhiên do một số vướng mắc nên đến nay sau 18 năm, gia đình ông vẫn đang ở trên mảnh đất không phải của mình. "Nguyện vọng của anh em công nhân ở đây là được cấp sổ đỏ để an cư lạc nghiệp, an tâm sinh sống. Thậm chí căn nhà sau hàng chục năm đã bị thấm dột, hư hỏng nhưng gia đình tôi vẫn không dám sửa chữa. Vì đến nay mảnh đất này vẫn chưa thực sự là của mình. Nếu lô đất bị thu hồi thì gia đình không biết sẽ đi đâu", ông Tùng lo lắng.
Nhan sắc rồi cũng tàn phai theo thời gian, chỉ riêng cái đẹp của tấm lòng nhân ái sẽ ngày càng rực sáng. Chúc cho cô gái xinh xắn cùng nhóm thiện nguyện An Nhiên tiếp tục vững lòng trong hành trình chở đầy tình thương đến mọi miền đất nước.
Nguyễn Phú Bình, sinh viên Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, cho hay: "Khi sử dụng bồn cầu, mọi người có thói quen thản nhiên ấn xả nước. Nhưng cách đó rất lãng phí. Thay vào đó, hãy đổ nước vào thùng và sử dụng nước để xả bồn cầu một cách vừa đủ sạch. Cách này giúp giảm lượng nước được sử dụng cho mỗi lần xả nước khi đi vệ sinh. Ngoài ra, khi ở trọ thường có máy giặt. Hãy giặt khi đồ dơ đã nhiều. Đừng giặt mỗi lần chỉ vài bộ quần, áo sẽ khiến tốn nước".
1.63GB
Xem3.48B
Xem635.87MB
Xem95.64MB
XemQuét mã để cài đặt
2025 04 23 asia99 khám phá nhiều hơn
Bình luận của người dùngXem thêm
657g88
2025-05-02 15:58:00 ô tô số đề
325ltd bd y
2025-05-02 15:58:00 xì tố xì tố
566ab77
2025-05-02 15:58:00 Khuyến nghị
700bongdatructuyên xoilac
2025-05-02 15:58:00 Khuyến nghị