Theo lời người chủ quán, chúng tôi men theo đường Cây Gõ có nhiều đường nhánh đâm thẳng ra hướng sông Sài Gòn là đường đá, đường đất đỏ, một số chỗ trải đá dăm. Hai bên đường là những vườn cao su, tràm, có chỗ là đất lúa bỏ hoang nhưng cô Chín, chủ vườn lan khu vực này, cho biết: Giờ ở đây làm gì có ai bán đất mà mua. Dân cố cựu ở đây đã bán đi gần hết rồi. Giờ chỉ còn dân nơi khác đến, họ mua đầu cơ từ mấy năm trước. Bây giờ mới đi kiếm đất bờ sông thì giá cao lắm, trung bình cũng 2 triệu đồng/m2 đất lúa. “Nhưng họ rao vậy thôi chớ không ai bán đâu, đừng đi tìm mất công”, cô Chín nhìn chúng tôi ái ngại và kể, trước đất ở đây “cho không chẳng ai lấy” nhưng từ năm 2017 - 2018 có thông tin là đại lộ ven sông, đất ở đây đã sốt “một chập”, lên 600 - 700 triệu đồng/công. Đến đợt dịch vừa rồi, cơn sốt lắng xuống một thời gian rồi “tăng mạnh nhất là từ tháng 3 này. Đất lúa mà cũng bán theo mét vuông là cô mới thấy lần đầu trong đời”, cô Chín nói. Cô chỉ tay về những miếng đất trước mặt kể vanh vách miếng này trước đây của ai, đã giao dịch bao nhiêu lần, giờ ai đang sở hữu, giá mua bán năm nào, bao nhiêu… Bất chấp đất lúa chỉ được giao dịch đối với người có giấy xác nhận hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, đất lúa và đất dọc bờ sông Sài Gòn ở Củ Chi vẫn được chào mời rao bán.
Ngoài khám, chữa bệnh miễn phí cho dân bản tại phòng khám, mỗi khi nhận được thông tin bà con bị đau ốm hay gặp nạn là các anh lập tức lên đường tiếp cận bệnh nhân bất kể ngày hay đêm, nắng hay mưa. Để hiểu người dân muốn gì, phong tục tập quán của họ ra sao, các chiến sĩ tự mày mò học tiếng đồng bào, nhờ đó dễ dàng trao đổi, tìm nguyên nhân gây bệnh… Nhờ sự ân cần, trách nhiệm, không ngại khó, ngại khổ, những người thầy thuốc quân hàm xanh luôn được dân mến, dân tin.
Ngày đất nước thống nhất, thầy tham gia Ban khởi nghĩa tiếp quản tỉnh Sa Đéc, làm công tác mặt trận rồi về Liên hiệp các Tổ chức hữu nghị của tỉnh Đồng Tháp. Thầy càng có điều kiện thực hiện tâm nguyện của cuộc đời. Năm 1990, thầy vận động thành lập Trung tâm Dạy nghề cho phụ nữ nghèo trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Năm 1991, thầy tham gia hình thành nhà tình thương lo ăn học cho hàng trăm trẻ có hoàn cảnh khó khăn từ các huyện thị trong tỉnh. Năm 1993, thầy góp công sức để thành lập Trường Nuôi dạy trẻ khuyết tật, cùng chăm sóc, giáo dục hòa nhập cho trẻ trong và ngoài địa phương.
Nếu cho quà, gạo muối lương thực, họ ăn xong phần đó thì coi như hết. Còn khi mình tạo cho họ "cần câu" là một cây cầu an toàn, vững chắc thì họ có thể an tâm đi lại, làm ăn trong mùa mưa lũ. Chúng tôi không đơn giản là làm cầu cho bà con trong vùng, mà ưu tiên chọn nơi có trường học, để trẻ em không cần đi đường xa đến lớp hoặc phải lội qua sông…
"Từ xưa đến nay, dân ở xứ bưng biền này xem cá lia thia như lộc trời vậy. Hễ ai thấy cá cứ xúc mà không có chủ đất nào ngăn cản hay thu tiền gì cả. Người chuyên xúc cá chỉ cần nhìn màu nước, bóng nước quanh các bụi năng, cỏ dại… là biết có cá lia thia ở đó hay không", bà Út cho hay.
Chia sẻ này khiến Quyền Linh trầm trồ ngưỡng mộ nhưng cũng khá lo lắng: "Sao lo học không mà không lo kiếm người yêu vậy, 26 tuổi là cũng lớn rồi đó". Trần Thị Thiện tiết lộ cô tự đăng ký tham gia chương trình để tìm người yêu, nhưng vẫn chưa muốn lấy chồng. "Nếu gặp người phù hợp thì phải 1 - 2 năm nữa tôi mới muốn kết hôn", cô cho hay.
3.16GB
Xem642.74MB
Xem39.1641.36MB
Xem1.31GB
XemQuét mã để cài đặt
SIN88 khám phá nhiều hơn
Bình luận của người dùngXem thêm
772real madrid x borussia m'gladbach palpites
2025-01-12 15:05:28 cầu thủ giỏi nhất thế giới
289alo789
2025-01-12 15:05:28 bán gà nòi đá
465trang danh lo de online uy tin
2025-01-12 15:05:28 Khuyến nghị
700win55
2025-01-12 15:05:28 Khuyến nghị