₫aog777
aog777-Ông Nguyễn Văn Đôn, Giám đốc Công ty TNHH Việt Hưng (Tiền Giang), thừa nhận: Mấy ngày gần đây thị trường có phần trầm lắng vì một số DN trúng thầu bán gạo cho Indonesia với giá quá thấp làm cho thị trường "mất nhiệt". Nếu so giá thị trường và giá thầu thì DN có thể lỗ từ 800 - 1.000 đồng/kg. Nếu lấy giá trúng thầu quy ra thì giá gạo nguyên liệu ở mức khoảng 14.000 đồng/kg trong khi giá gạo thị trường nội địa cùng phẩm cấp hiện nay là 15.000 - 15.200 đồng/kg. Đó là chưa kể giá trúng thầu nói trên còn phải trừ khoảng 30 - 34 USD/tấn cho chi phí đóng gói và chi phí vận chuyển đến cảng của Indonesia. Nghĩa là DN Việt đang bán dưới giá thành. "Vì sao họ bán giá thấp vậy thì tôi cũng không hiểu được. Họ có thể bán rẻ hơn thị trường vì mua được gạo nguyên liệu giá tốt hoặc do tồn kho lớn cần phải giải phóng hàng tồn. Cũng có thể họ dự đoán Ấn Độ sắp nới lỏng chính sách hạn chế xuất khẩu sẽ tác động khiến thị trường gạo thế giới giảm giá nên tranh thủ bán sớm... Nói chung, việc bán giá như thế nào là quyền của DN và tùy thuộc vào phương án kinh doanh riêng của họ, là người ngoài tôi cũng không hiểu hết được. Tuy nhiên như phân tích ở trên, so giá gạo nội địa và giá trúng thầu thì DN xuất khẩu không có lãi", ông Đôn nhận định.
aog777-Ông Nguyễn Văn Đôn, Giám đốc Công ty TNHH Việt Hưng (Tiền Giang), thừa nhận: Mấy ngày gần đây thị trường có phần trầm lắng vì một số DN trúng thầu bán gạo cho Indonesia với giá quá thấp làm cho thị trường "mất nhiệt". Nếu so giá thị trường và giá thầu thì DN có thể lỗ từ 800 - 1.000 đồng/kg. Nếu lấy giá trúng thầu quy ra thì giá gạo nguyên liệu ở mức khoảng 14.000 đồng/kg trong khi giá gạo thị trường nội địa cùng phẩm cấp hiện nay là 15.000 - 15.200 đồng/kg. Đó là chưa kể giá trúng thầu nói trên còn phải trừ khoảng 30 - 34 USD/tấn cho chi phí đóng gói và chi phí vận chuyển đến cảng của Indonesia. Nghĩa là DN Việt đang bán dưới giá thành. "Vì sao họ bán giá thấp vậy thì tôi cũng không hiểu được. Họ có thể bán rẻ hơn thị trường vì mua được gạo nguyên liệu giá tốt hoặc do tồn kho lớn cần phải giải phóng hàng tồn. Cũng có thể họ dự đoán Ấn Độ sắp nới lỏng chính sách hạn chế xuất khẩu sẽ tác động khiến thị trường gạo thế giới giảm giá nên tranh thủ bán sớm... Nói chung, việc bán giá như thế nào là quyền của DN và tùy thuộc vào phương án kinh doanh riêng của họ, là người ngoài tôi cũng không hiểu hết được. Tuy nhiên như phân tích ở trên, so giá gạo nội địa và giá trúng thầu thì DN xuất khẩu không có lãi", ông Đôn nhận định.