"Trước đây nếu muốn nhận được các ưu đãi trên, dự án sẽ phải thay đổi quy hoạch, phải làm lại quy hoạch từ đầu. Nhưng việc điều chỉnh quy hoạch vô cùng gian nan, trong khi các cơ quan chức năng thì thờ ơ, đùn đẩy. Điều này lý giải vì sao thủ tục làm một dự án NƠXH thường lâu hơn, khó khăn hơn so với nhà ở thương mại. Nhưng nay quy hoạch nhà nước sẽ tự động điều chỉnh cho phù hợp mà DN không cần phải nhúng tay vào. Do vậy, các bộ luật trên có hiệu lực sớm ngày nào sẽ tháo gỡ khó khăn cho DN sớm chừng đó; và người dân, đặc biệt là người dân nghèo sẽ có thêm nhiều cơ hội mua được nhà, nhất là NƠXH với mức giá tốt hơn", ông Lê Hữu Nghĩa cho hay.
Sau đó, 2 ô tô U-oát chở chúng tôi và Phó chủ tịch UBND H.Trạm Tấu Hoàng Thị Vĩnh "bò" đến UBND xã Túc Đán. Từ UBND xã leo ngược con dốc Lụ gần như thẳng đứng mất gần 3 tiếng đồng hồ mới vào được bản Háng Tầu, nơi có 7 người thiệt mạng trong lũ quét. Riêng Thào A Khay mất cả ông bà, cha mẹ, phải tá túc tại nhà cậu của cháu là Lý A Tu. Chúng tôi không cầm được nước mắt khi chứng kiến gia cảnh Thào A Khay và gia đình Lý A Tu. Căn nhà, nói đúng hơn là túp lều, chơ vơ trên đỉnh núi trống hoác. Còn Thào A Khay, một sinh linh bé bỏng còn sót lại sau cơn lũ, đang ngơ ngác giữa rừng sâu núi đỏ. Lý A Tu kể: "Thằng Khay nó cứ ngơ ngác hỏi ông bà, cha mẹ đi đâu? Tôi cứ phải nói dối nó rằng ông bà, cha mẹ mày đi làm nương chưa về…".
Nếu như lượt đi tôi chỉ ngủ trên tàu vì trời tối thì lượt về mới thật sự là một trải nghiệm thú vị. Mỗi lần về thăm quê, nghĩ đến việc sắp được trở lại ngôi nhà ấm áp quen thuộc, sắp gặp lại những người thân yêu nhất sau vài tháng xa cách đã là cảm giác hạnh phúc và những kỷ niệm khó quên. Thông thường, tàu rời thị xã khoảng 8 giờ sáng, thay cho những thùng tôm cá lượt đi là vô số hàng hóa, nhu yếu phẩm từ chợ đưa về các tiệm tạp hóa ở vùng nông thôn. Hàng hóa thật đa dạng, từ quần áo, giày dép, đồ dùng gia đình và nhu yếu phẩm còn có cả những mặt hàng nông – ngư cụ phục vụ cho bà con. Chính vì sự đa dạng đó nên lượt về tàu không còn được ngăn nắp như lượt đi, hàng hóa để ngổn ngang, chật kín cả lối đi. Hành khách có khi nép mình bước ngắn bước dài len qua những mớ hàng hóa hỗn độn để đến được chỗ ngồi. Ấy vậy mà không nghe ai phàn nàn, kêu ca một tiếng, không biết do họ vốn dĩ đã quen với sự nhẫn nại bởi cuộc sống khó khăn hay vì cái tình cái nghĩa của người cùng xứ sở mà họ dễ dàng thông cảm, sẵn sàng bỏ qua cho nhau. Có lẽ cả hai.
Trước đó, đại diện Báo Thanh Niên đã đến thăm và trao số tiền 34.190.000 đồng do bạn đọc đóng góp giúp đỡ ông Phan Văn Muôn (78 tuổi) và bà Nguyễn Thị Nhiều (73 tuổi, ngụ P.Tân Hưng, Q.Thốt Nốt, TP.Cần Thơ). Ông Muôn, bà Nhiều là nhân vật trong bài Ông bà gần 80 tuổi nhặt ve chai nuôi 3 cháu nội mồ côi đăng trên Thanh Niên ngày 5.3. Nhận được sự giúp đỡ của bạn đọc Báo Thanh Niên, ông Muôn xúc động gửi lời cảm ơn và cho biết ông bà sẽ sử dụng thật chắt chiu số tiền nghĩa tình này để các cháu được học hành đến nơi đến chốn.
Bạn đọc Thu Hằng.
Ngô Quốc Văn (29 tuổi, ngụ P.22, Q.Bình Thạnh, TP.HCM), một thành viên khác trong nhóm của Ánh, cho biết: "Mình seeding bằng phương pháp thủ công và có 120 tài khoản nuôi như tài khoản thật. Mỗi tài khoản từ 1000 - 3000 bạn bè. Đây là tài khoản sạch không chia sẻ thông tin rác, bài đăng có tương tác thật".
4.94GB
Xem6.14B
Xem549.65MB
Xem95.64MB
Xem8.84GB
Xem956.24MB
Xem62.4614.62MB
Xem1.31GB
XemQuét mã để cài đặt
2025 04 13 EU9 khám phá nhiều hơn
Bình luận của người dùngXem thêm
939Lắc xóc đĩa, nhận triệu ưu đãi cùng nhà cái uy tín
2025-04-13 08:48:51 ketqua9
833app cờ bạc online uy tín
2025-04-13 08:48:51 the thao moi nhat hom nay
463lodegoc
2025-04-13 08:48:51 Khuyến nghị
700link tải app vg99
2025-04-13 08:48:51 Khuyến nghị