Lãnh đạo Sở GD-ĐT cho hay, trước khi tham gia tập huấn, mỗi giáo viên được phân công giảng dạy lớp 5, 9, 12 đã có thời gian tự bồi dưỡng, nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tập huấn, băng hình giới thiệu môn học, băng hình tiết dạy minh họa và các tài nguyên được nhà xuất bản cung cấp, từ đó nắm bắt thêm về tinh thần của các bộ sách.
Ông Nguyễn Chí Tường, Chủ tịch UBND H.Ngọc Hồi, cho biết công trình thủy điện Đăk Piu 2 do Công ty CP đầu tư thủy điện Đăk Piu 2 làm chủ đầu tư. Trước tình trạng sạt lở đất canh tác, UBND huyện đã ban hành các văn bản đề nghị bồi thường thiệt hại cho người dân bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, đến nay chủ đầu tư vẫn chưa thực hiện giải quyết dứt điểm. "Huyện đã đề nghị UBND tỉnh chỉ đạo các ngành liên quan phối hợp làm việc và yêu cầu Công ty CP đầu tư thủy điện Đăk Piu 2 sớm thực hiện chi trả bồi thường thiệt hại cho nhân dân, tránh trường hợp xảy ra khiếu kiện, khiếu nại kéo dài", ông Tường nói.
Được sự đồng thuận của người dân, ngay trong sáng 8.6, khoảng 50 thành viên là các bạn trẻ và chính quyền địa phương đã tiến hành tháo dỡ 3 ngôi nhà, đưa toàn bộ số tài sản ra ngoài. Theo anh Đặng Đại Bàng, công việc sẽ tiếp tục được triển khai trong hôm nay và ngày mai, phấn đấu tháo dỡ hoàn thành trước 10.6.
Mùa “ăn ong”, theo nhiều người trong làng tôi kể lại, thông thường bắt đầu từ khoảng tháng 3 trở đi, khi thời tiết hanh khô, nắng nóng, thích hợp cho hoa tràm nở và ong làm mật. Trước thời điểm này khoảng vài tuần, cha tôi và một số chú bác trong làng đã chuẩn bị gác kèo để ong làm tổ. Bộ kèo này thông thường được làm từ cây tràm, thân suông, có đường kính từ 10-15 cm, lột sạch vỏ, khô ráo. Kèo thường được gác theo hình mái nhà, chọn đặt tại nơi có ánh mặt trời chiếu len lỏi. Thời gian ong làm tổ thường bắt đầu khoảng 20-30 ngày. Sau đó, mọi người sẽ để mắt thăm chừng và chọn lấy mật vào thời điểm thích hợp khi tổ ong đã hình thành. Tùy người “mát tay” hay không, mật ong được thu hoạch sau 30 ngày. Còn khi gác kèo không khéo, có khi đến tận mấy tháng mới thu về một ít. Để thu hoạch đúng lúc mật “chín” nhất, mật ong phải được thăm nom thường xuyên. Cứ như thế, người "ăn ong" rất rành rẽ mọi ngóc ngách sâu thẳm trong khu rừng.
"Tôi bắt đầu trồng cây ở TP.HCM, rồi về Long An. May mắn nhờ bạn sinh viên học cùng trường khóa sau chia sẻ, tôi biết được các anh chị đoàn thanh niên dưới ấy cũng muốn trồng cây để tạo cảnh quan, xây dựng môi trường xanh - sạch - đẹp cho các tuyến đường nông thôn mới nhưng chưa đủ điều kiện, kinh phí thực hiện. Thế là "như cá gặp nước", chúng tôi kết hợp cùng nhau trồng 2.400 cây nguyệt quế và hoàng yến tại Cần Giuộc trước. Sau đó tiếp tục lan tỏa phong trào tới các xã, huyện lân cận", chị Linh chia sẻ.
Già Alăng Pố ở xã Lăng (H.Tây Giang) nói: "Rừng mang lại cho người dân môi trường sống trong lành, nguồn mạch nước ngọt trong vắt để dân làng uống, động thực vật phong phú để con người sinh tồn và phát triển. Người Cơ Tu có một tình yêu rất đặc biệt với rừng. Chính tình yêu này đã hóa thành dòng chảy sức mạnh, mỗi người dân là một cánh tay cùng chung sức bảo vệ rừng".
8.12GB
Xem7.77B
Xem173.68MB
Xem95.64MB
XemQuét mã để cài đặt
keo cuoc nha cai khám phá nhiều hơn
Bình luận của người dùngXem thêm
342danh lo online
2025-07-13 21:33:26 số đề ăn trộm là số mấy
575ban ca fishta
2025-07-13 21:33:26 soi kèo chấp hôm nay
731Kết quả Olympic
2025-07-13 21:33:26 Khuyến nghị
700xổ số kiến thiết
2025-07-13 21:33:26 Khuyến nghị