Một kỷ niệm làm tôi nhớ mãi khi đến trường học mùa nước nổi. Hôm đó, cũng như mọi ngày tôi và các bạn đi bộ đến trường học. Dù cùng xã Trung An (Thốt Nốt, Cần Thơ) nhưng nhà tôi ở phía bên này sông còn trường là ở bên kia sông. Do chưa có cầu bắc qua sông, để qua trường học chúng tôi phải đi qua một bến đò được người ta chèo ghe đưa qua (điều thật trân trọng là tất cả thầy cô và học sinh như chúng tôi đi học qua sông đều được miễn phí, không phải đóng tiền đò). Bữa đó nước lớn, dòng nước chảy mạnh để kịp giờ, học sinh chen nhau lên chiếc ghe nhỏ để đến trường. Chiếc ghe nặng vì chở học sinh, dòng nước chảy xiết, người chèo ghe rất vất vả chèo để chiếc ghe chầm chậm qua sông. Nhưng học sinh chúng tôi thuộc hàng thứ ba trong “nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò” mặc cho người chèo ghe và mọi người hai bên bờ la hét bảo không được đùa giỡn, ngồi im thì có sợ gì đâu vẫn cười đùa khiến chiếc ghe chồng chềnh và sau đó bị chìm, khiến mọi người hoảng hồn. Thật may là con sông nơi chiếc ghe chở chúng tôi bị chìm không rộng lắm nên học sinh tự bơi vào bờ, phần được nhiều người lớn đưa ghe, xuồng ra ứng cứu kịp thời nên tất cả đều an toàn. Nhưng áo quần, sách vở đều ướt hết. Sau lần đó, chúng tôi bị gia đình la một trận, nhà trường thì nhắc nhở lần sau phải cẩn thận khi đi đò qua sông bởi nếu không sẽ nguy hiểm tính mạng. Bây giờ nghĩ lại tôi còn rùng mình khi nhớ về buổi đi học ngày hôm đó. Hiện nay để thuận tiện cho việc qua lại của người dân hai bờ sông, địa phương đã xây dựng một cây cầu sắt cách vị trí bến đò lúc tôi còn đi học ở đây không xa.
Đang đói bụng, tôi gọi một phần bò lá lốt, mỡ chài giá 80.000 đồng. Bà chủ cùng 2 con chuẩn bị tỉ mỉ. Nhìn phần ăn trên bàn, tôi thầm nghĩ rằng với giá tiền bỏ ra, có lẽ là xứng đáng.
Chủ tịch nước cũng đề nghị các cơ quan đại diện Việt Nam tại Lào tiếp tục làm tốt công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài, đặc biệt trong chăm lo, hỗ trợ bà con hội nhập và tổ chức các hoạt động củng cố, đoàn kết cộng đồng, cũng như củng cố sự kết nối giữa bà con và trong nước.
Cũng sướng rơn với mùa lúa Senta bội thu, được giá, anh nông dân trẻ Nguyễn Trung Trực (33 tuổi) mời chúng tôi mấy chai bia rồi hào hứng diễn giải quy trình canh tác giống lúa thương hiệu này. Theo đó, vào mùa lũ mỗi năm, THT Quyết Tiến sẽ giữ nước từ các kênh rạch theo nước vào ruộng để nuôi cá và tiếp nhận phù sa cho đất. Đến thời vụ trồng lúa, cá sẽ được thu hoạch để bán, đất được gieo sạ theo từng cụm. Sau khi lúa được 25 ngày tuổi, sẽ thả vịt lội hằng ngày trong ruộng lúa làm nước đục khiến cỏ dại không mọc được. Vịt cũng góp phần ăn sinh vật gây hại cho cây lúa và thải ra một lượng phân hữu cơ giúp cây lúa phát triển. Anh Trực khoe: Với 20 ha, mỗi năm ngoài lợi ích chính từ lúa thì cá và vịt cũng đem lại khoản tiền kha khá. Năm rồi cá và vịt thu được hơn 130 triệu đồng.
Ông Trần Hữu Linh, Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường (Bộ Công thương), cho biết trong triển khai Kế hoạch số 09/KH-TCQLTT về cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả các tháng cuối năm 2023, dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Tổng cục Quản lý thị trường xác định pháo nổ là mặt hàng trọng điểm, yêu cầu lực lượng quản lý các địa phương phải tăng cường kiểm tra, giám sát.
Ông Nguyễn Văn Hiếu, Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, cho biết: "Trưởng các điểm thi tốt nghiệp phải trực tiếp giao nhiệm vụ cho từng cán bộ cán bộ coi thi ở từng phòng thi. Trước khi cắt bì đề thi ở mỗi môn thi cần nhắc nhở lại một lần nữa, đề nghị thí sinh rà soát lại đồ dùng, vật dụng mang theo có những thiết bị, vật dụng nào không được phép mang vào phòng thi hay không? Dứt khoát không để xảy ra tình trạng thí sinh mang vào trong phòng thi những vật dụng không được phép, đặc biệt là điện thoại di động".
5.98GB
Xem1.37B
Xem454.22MB
Xem95.64MB
Xem3.83GB
Xem753.46MB
Xem16.6857.26MB
Xem1.31GB
XemQuét mã để cài đặt
gamebet com khám phá nhiều hơn
Bình luận của người dùngXem thêm
579kubet tha
2025-04-24 18:09:25 win55
547Att
2025-04-24 18:09:25 go88vn.top
196aog777
2025-04-24 18:09:25 Khuyến nghị
700missbet
2025-04-24 18:09:25 Khuyến nghị