₫kuwin
kuwin-"Trên thực tế, một dự án sau khi được định giá đất, trung bình dự án mất từ 3 - 4 năm để triển khai xây dựng, chưa kể các dự án lớn có thời gian triển khai lên đến hàng chục năm nên việc phát sinh chi phí trượt giá, dự phòng phí là điều tất yếu. Đơn cử, suất vốn đầu tư xây dựng công trình 20 - dưới/bằng 24 tầng không hầm, năm 2020 theo quy định của Bộ Xây dựng là 11,373 triệu đồng/m2 , năm 2021 tăng 106% lên 12,438 triệu đồng /m2 . Đến 2022 tăng thêm 102% lên 12,733 triệu đồng/m2 . Như vậy, thực tế thống kê suất vốn của Bộ Xây dựng qua các năm đều có trượt giá, biến động tăng bình quân khoảng 4 - 5%/năm. Không cớ gì không cho doanh nghiệp đưa các chi phí trượt giá vào quá trình tính tiền sử dụng đất cho các dự án" - vị này dẫn chứng và đề xuất bổ sung "chi phí trượt giá nhân công và vật tư trong quá trình xây dựng", "chi phí dự phòng" và "các chi phí hợp lý, hợp lệ theo quy định pháp luật về thuế, pháp luật về xây dựng"
kuwin-"Trên thực tế, một dự án sau khi được định giá đất, trung bình dự án mất từ 3 - 4 năm để triển khai xây dựng, chưa kể các dự án lớn có thời gian triển khai lên đến hàng chục năm nên việc phát sinh chi phí trượt giá, dự phòng phí là điều tất yếu. Đơn cử, suất vốn đầu tư xây dựng công trình 20 - dưới/bằng 24 tầng không hầm, năm 2020 theo quy định của Bộ Xây dựng là 11,373 triệu đồng/m2 , năm 2021 tăng 106% lên 12,438 triệu đồng /m2 . Đến 2022 tăng thêm 102% lên 12,733 triệu đồng/m2 . Như vậy, thực tế thống kê suất vốn của Bộ Xây dựng qua các năm đều có trượt giá, biến động tăng bình quân khoảng 4 - 5%/năm. Không cớ gì không cho doanh nghiệp đưa các chi phí trượt giá vào quá trình tính tiền sử dụng đất cho các dự án" - vị này dẫn chứng và đề xuất bổ sung "chi phí trượt giá nhân công và vật tư trong quá trình xây dựng", "chi phí dự phòng" và "các chi phí hợp lý, hợp lệ theo quy định pháp luật về thuế, pháp luật về xây dựng"