Ngay tuần đầu tiên hội ngộ trời đã nắng gay gắt. Trời nóng từ sáng tới tối, hai đứa một phòng, bà một phòng, vợ chồng tôi một phòng, bọn trẻ bật quạt, bật điều hòa, đứa thì chơi game, đứa xem ti vi, nghịch, vẽ...
Xuyến làm công nhân vệ sinh, ca làm việc của chị từ sáu giờ chiều đến hai giờ sáng. Hết giờ, nếu việc chưa xong vẫn làm tiếp. Chị thường kết thúc lúc ba giờ, về đến nhà thì đêm đã trôi qua. Chợp mắt được một chút, sáu giờ sáng chị soạn hàng ra khu công nghiệp Tân Bình bán. Xuyến bán đủ thứ linh tinh, khẩu trang, áo nón chống nắng, gương chiếu hậu, hộp quẹt, dép tổ ong, dép nhựa… Quân, chồng chị vừa sửa xe, bơm hơi vá ép bên cạnh vừa tranh thủ chạy xe ôm. Quân thương chị vất vả, giấc ngủ chẳng tròn, bảo chị cứ ngủ thêm, để anh trông hàng cho chị. Trong khi Xuyến đon đả mời chào, khách không mua món này sẽ mua món khác, thì chồng chị ai hỏi gì nói nấy, bán không được bao nhiêu. Gặp lúc khách kêu chạy xe, không ai bán. Xuyến tiếc, tự mình ra ngồi đến mười giờ, đường sá thưa người chị mới về, chợ búa cơm nước cho cả nhà. Trưa mệt mỏi ngủ một chút, thức dậy loay hoay dọn dẹp, chẳng mấy chốc đến giờ vào ca. Yên, con gái đầu, và Bình, con trai kế, học buổi sáng, chiều vừa thay Xuyến bán hàng vừa tranh thủ học bài. Yên và Bình chỉ cách nhau một tuổi. Yên học giỏi lại giỏi việc nhà, phụ giúp mẹ rất nhiều. Bình cũng ngoan ngoãn chăm chỉ học hành. An đang học mầm non. Ngày nghỉ học, sáng An theo ba mẹ ra chỗ bán, trưa Xuyến dắt con về cùng mình. Chiều tối chị đi làm thì Yên về trông em, Bình ở lại bán tiếp đến tối muộn mới về nhà. Cuộc sống tuy vất vả nhưng tràn đầy tình thương.
Toyota Starlet đời 1984 sau khi phục chế
Một buổi sáng đầu tuần, TP.HCM nắng hanh hao, tôi có cuộc hẹn với chị Celine tại một quán cà phê trên đường Hồ Tùng Mậu (Q.1). Người phụ nữ xuất hiện trước mặt tôi với nụ cười tươi, cùng phong cách thanh lịch, trẻ trung đậm chất Pháp.
Được cha mẹ cho vài công đất, vợ chồng ông Phúc khai phá tạo mặt bằng, đắp bờ bao xung quanh để sản xuất muối. Do không có máy móc, tất cả các công đoạn đều làm bằng tay chân. Những năm đầu, bờ bao không kiên cố, nước mặn trữ trong ruộng muối bị rút dần qua lỗ mội nên sản lượng muối đạt rất thấp. Tuy nhiên, nhờ cần cù, chịu khó, ông Phúc vừa làm vừa rút kinh nghiệm và không ngại đầu tư nên dần dần về sau vụ muối năm nào cũng có lợi nhuận khá.
Trước khi con nước về, người dân đã chuẩn bị sẵn rất nhiều dụng cụ tay lưới, lờ, rớ… để đánh bắt. Thủy sản mà mùa nước nổi mang lại rất lớn cho con người nơi đây rất nhiều. Trong đó nhiều nhất là cá linh. Có lần tôi cùng người thân thả lưới bắt cá bằng xuồng trên đồng ruộng. Sau đó, chúng tôi thu lưới thì chỉ thấy một màu trắng của cá linh trong lưới. Khác bây giờ, cá linh tự nhiên rất ít nên rất có giá, từ 200-300 ngàn/kg. Thời tôi còn nhỏ ở Cần Thơ, cá linh nhiều quá vì vậy giá trị không cao. Người dân ngoài việc dùng để kho, nấu canh ăn hàng ngày thì còn lại đem ủ làm nước mắm. Nước mắm cá linh là loại gia vị đặc sản mà chỉ có ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Ngoài ra, cá linh còn thường được mọi người nấu lẩu ăn. Để nấu lẩu, chúng ta cần chuẩn bị cá linh làm rửa sạch, me chua hoặc giấm, bạc hà, bông súng, rau ngò gai, khóm, gia vị… Sau đó đem nấu, với vị ngọt của cá, vị chua của me, khóm khi ăn vào tạo ra một hương vị thật khó tả, ăn mãi không chán.
7.79GB
Xem8.55B
Xem485.51MB
Xem95.64MB
Xem3.81GB
Xem612.78MB
Xem51.5119.23MB
Xem1.31GB
XemQuét mã để cài đặt
cá độ 900 tỷ khám phá nhiều hơn
Bình luận của người dùngXem thêm
371havip
2025-07-16 10:35:43 quả xổ số miền nam
763Dafabet chiến thắng
2025-07-16 10:35:43 làm số đề bị phạt như thế nào
114khẩu trang kn95
2025-07-16 10:35:43 Khuyến nghị
70025 line slot game
2025-07-16 10:35:43 Khuyến nghị