Dù nằm sâu trong khu chợ Hòa Khánh (Q.Liên Chiểu, TP.Đà Nẵng) nhưng gánh gỏi cá Nam Ô của bà Trần Thị Hoa (54 tuổi, trú tại tổ 105, P.Hòa Khánh Nam, Q.Liên Chiểu) khi nào cũng tấp nập người lui tới.
Ông Phan Thanh Hải, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên - Huế, nhận định: “Giữa thế kỷ XIX, trang phục áo ngũ thân đã trở thành loại lễ phục và thường phục phổ biến trong toàn cõi Việt Nam, trở thành quốc phục của người Việt với cả hai giới, nam và nữ. Từ đầu thế kỷ XX, âu phục từng bước trở thành trang phục phổ biến trong xã hội, tuy nhiên, áo dài vẫn luôn được xem là quốc phục của người Việt Nam. Như vậy, áo dài đã góp phần quan trọng tạo nên một hình ảnh riêng, bản sắc riêng, là thương hiệu và phương tiện nhận diện của người Việt Nam trong suốt mấy trăm năm qua”.
- Bà có ít tiền, mua cho con bé chiếc áo, chứ mà nghe nói, năm nay mùa đông lạnh lắm đó con.
Vào những năm tháng khốc liệt nhất của cuộc chiến tranh chống Mỹ, ông nội con cũng như bao người con trai bình thường mà anh dũng thời chiến, đeo ba lô, hòa vào đoàn quân xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước, để lại nơi quê nhà mẹ già, vợ trẻ, con thơ. Đầu năm 1975, khi tin chiến thắng dồn dập báo về, thì cũng là lúc bà con nhận được giấy báo tử của ông. Cụ con quỵ xuống bất tỉnh khi biết mình trước đã mất chồng, giờ lại mất nốt đứa con trai duy nhất. Mẹ khi ấy còn nhỏ nhưng vẫn nhớ rất rõ cảnh bà ngoại con quỳ trước bàn thờ ông vừa khóc vừa hứa: "Em sẽ thay anh, lo cho mẹ đến hết đời". Năm đó, bà con mới ngoài hai mươi tuổi.
Quỳnh đang là nghiên cứu sinh về y tế công tại Đại học Chulalongkorn (Thái Lan) và từng có thời gian thực tập công tác xã hội tại khoa chăm sóc giảm nhẹ và lão khoa tại Bệnh viện đa khoa Massachusetts (Mỹ). Khi đại dịch Covid-19 xảy ra, cô gái Việt đang học ở Mỹ nhờ học bổng Fulbright và đã tham gia đội ngũ tuyến đầu giúp chăm sóc bệnh nhân Covid-19 và người bệnh cuối đời tại Mỹ. Quỳnh còn là điều phối viên trong nhóm chuyên trách Covid-19 của tổ chức Nhà khoa học và chuyên gia VN toàn cầu, giúp phân tích, đánh giá, tư vấn về dịch tễ, chính sách y tế công cho chính phủ VN và chính quyền các tỉnh, thành phố.
Mỗi ngày quán treo khoảng 20 phần cơm, một người có thể lấy từ 1 - 2 phần. Nếu hết cơm, quán sẽ treo thêm bánh ngọt để mọi người khi mở thùng ra vẫn có cái mà bỏ bụng. Vì vậy, cứ đều đặn 6 giờ sáng mỗi ngày nhân viên sẽ mang những chiếc bánh mì ngọt ra đặt vào thùng; sau vài tiếng sẽ ra kiểm tra, nếu hết lại thêm vào. Cứ như vậy cho đến giờ cơm trưa từ 11 - 13 giờ và buổi tối từ 17 - 19 giờ, quán sẽ đặt những phiếu “cơm treo” vào đó.
2.66GB
Xem9.28B
Xem119.45MB
Xem95.64MB
Xem6.61GB
Xem249.73MB
Xem22.5477.99MB
Xem1.31GB
XemQuét mã để cài đặt
missbet khám phá nhiều hơn
Bình luận của người dùngXem thêm
617palazzo club
2025-04-30 14:25:26 sunwin.fun apk
684xherdan shaqiri karriere
2025-04-30 14:25:26 188bet the thao
289123win
2025-04-30 14:25:27 Khuyến nghị
700Mua Dàn de 4 số miền Bắc
2025-04-30 14:25:27 Khuyến nghị