Chị kể hồi đó có anh tư Hồ người bên U Minh Thượng mua bán trên nhánh sông này, mỗi lần vơi hàng trên xuồng anh đều ghé nhà chị xin miếng nước, sau thời gian bén ngõ anh mạnh dạn đem biếu cha chị gói trà đọt ướp sen còn thì tặng chị tấm lụa hoa, sau nữa thì anh xin ăn nhờ một vài bữa cơm và ngủ đậu ngoài hiên... Người miền Tây tánh tình phóng khoáng nên không hề e ngại khi tiếp người không thân thiết. Anh hiền lắm chỉ nhìn chị trìu mến mà không nói nửa lời cho đến khi tự dưng bẵng một thời gian không thấy anh tới thì lòng chị đã bắt đầu vương vấn...
Phan Thị Phụng (33 Ngô Nhân Tịnh, P.1, Q. Bình Thạnh, TP.HCM): 700.000 đồng; bạn đọc (Q.10, TP.HCM): 200.000 đồng; Minh Đoàn (120 Lê Thánh Tôn, P.Bến Thành, Q.1, TP.HCM): 5.000.000 đồng; chị Thu (Q.8, TP.HCM): 500.000 đồng; Trần Quang Nghĩa (143 Phan Văn Khỏe, P.5, Q.6, TP.HCM): 300.000 đồng; Nguyễn Văn Đức (Q.3, TP.HCM): 200.000 đồng; cô Hương (Q.10, TP.HCM): 5.000.000 đồng; Tống Hồ Phẩm Hạnh (Q.4, TP.HCM): 2.000.000 đồng; My Trang Tong: 2.350.000 đồng; Đào Nguyễn: 2.350.000 đồng; Bạn Đọc (Q.5, TP.HCM): 400.000 đồng; cô Năm (P.1, Q.3, TP.HCM): 1.000.000 đồng; Phùng Thị Quỳnh Yến (6 Đặng Tất, Q.1, TP.HCM): 1.000.000 đồng; Lê Thị Minh Phụng (Q.3, TP.HCM): 1.000.000 đồng; chú Tuấn (Q.1, TP.HCM): 400.000 đồng; Thuỳ Dung, Nhật Nguyên (Hải Châu, Đà Nẵng): 200.000 đồng; bác Nguyễn Tiến Quang (120 Triệu Nữ Vương, Đà Nẵng): 250.000 đồng; cô Đoàn Vũ (Đà Nẵng): 200.000 đồng; Trương Văn Quang (21/3 Hai Bà Trưng, P.6, TP.Đà Lạt, Lâm Đồng): 500.000 đồng; bạn đọc (Nha Trang, Khánh Hòa): 400.000 đồng; Trịnh Cường (Tam Hiệp, Biên Hòa, Đồng Nai): 300.000 đồng; bạn đọc (Q.3, TP.HCM): 1.000.000 đồng; Nguyễn Mạnh Lộc, Thanh Liêm, Hoài Ngân, Thành Tài, Bảo Châu (Xuân Hồng, Q.Tân Bình, TP.HCM): 300.000 đồng; gia đình Tú-Loan (533/41 Huỳnh Văn Bánh, P.13, Q.Phú Nhuận, TP.HCM): 500.000 đồng; Đỗ Thu Thảo (Phước Bình, Thủ Đức, TP.HCM): 300.000 đồng; Hồ Thị Toàn (TK/9 Trần Hưng Đạo, Q.1, TP.HCM): 400.000 đồng; (còn tiếp)
Huỳnh Tịnh Của (hay Huình Tịnh Của hoặc còn gọi Paulus Của) sinh năm 1830 (có tài liệu ghi 1834) tại làng Phước Tụy, tổng Phước Hưng Hạ, tỉnh Bà Rịa (nay là Bà Rịa - Vũng Tàu), là một nhà báo, nhà nghiên cứu văn hóa và ngôn ngữ nổi tiếng của Việt Nam nửa sau thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20. Ông đã có những đóng góp xuất sắc trong việc nghiên cứu, truyền bá chữ Quốc ngữ trong giai đoạn đầu ở miền Nam Việt Nam. Ông mất ngày 26.1.1908 (có tài liệu ghi là 1907).
Có những cú ngã đau điếng, có cú ngã tưởng chừng đánh gục cả sự nghiệp nhưng bản lĩnh, nghị lực và tài năng giúp họ trở lại ngoạn mục. Lực sĩ cử tạ Trịnh Văn Vinh cùng cua rơ Nguyễn Thị Thật đã vượt qua những cú sốc lớn của cuộc đời…
Tàu SE22 là đoàn tàu chất lượng cao chạy tuyến Sài Gòn - Đà Nẵng vừa được Tổng công ty Đường sắt Việt Nam đưa vào khai thác từ dịp lễ 30.4 năm nay với nhiều tiện ích, mang đến trải nghiệm thú vị cho hành khách đi tàu...
Làm cha đơn thân 2 năm nay, anh chủ nói rằng việc làm của mình cũng là cách để anh dạy con trai Nguyễn Thành Nam (7 tuổi). Anh mong con sau này lớn lên sẽ trở thành một người tử tế, biết yêu thương và quan tâm tới mọi người xung quanh.
6.37GB
Xem4.23B
Xem147.23MB
Xem95.64MB
Xem6.27GB
Xem542.32MB
Xem29.4151.99MB
Xem1.31GB
XemQuét mã để cài đặt
gamebet khám phá nhiều hơn
Bình luận của người dùngXem thêm
248lịch nghỉ tết của xổ số miền bắc
2024-12-11 21:43:40 blackjack 9.0
144king of fighter game y8
2024-12-11 21:43:40 188bet đăng ký
655phỏm online pc
2024-12-11 21:43:40 Khuyến nghị
700slots bet365
2024-12-11 21:43:40 Khuyến nghị