Một diễn biến trong tập phim tối nay cho thấy sau khi về quê, Bảo bị mẹ thu xe máy, thu thẻ ATM nên Bảo phản ứng cho rằng mẹ không công bằng với mình. Bà Châu cho rằng tài sản đó là của bà ấy nên bà không muốn công bằng, trừ khi Bảo tự kiếm tiền.
Tách nước khỏi phân, dùng chính vi sinh vật trong phân bò tạo ra môi trường ủ 70 độ C, mức nhiệt mà vi khuẩn hay mầm bệnh bị tiêu diệt, những cỗ máy BRU đưa ra thành phẩm cuối cùng là loại chất rắn mịn, khô và sạch, an toàn, đủ điều kiện đưa trở lại chuồng trại làm vật liệu lót chuồng cho đàn bò sữa. Còn một phần được sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất phân bón hữu cơ (với thương hiệu phân hữu cơ Greenma) từ chất thải chăn nuôi của THMF.
Nhiều đoạn mặt đường bị bong tróc lớp nhựa và bị trũng xuống, đọng nước biến thành ao, toàn "ổ gà, ổ trâu" xuất hiện ngày một nhiều, nhất là ở giữa lòng đường. Có những đoạn ngập nặng, nhưng không thấy cơ quan chức năng dặm vá khắc phục. Trên tuyến đường này có trường học nên rất nhiều phương tiện đi lại, nhất là học sinh. Những ngày trời nắng thì đất đá bong tróc, cuộn theo bánh xe tung lên bụi mù mịt. Khi trời mưa, nước đọng ngập lênh láng nhiều ngày sau do không có hệ thống cống thoát. Bà con nơi đây lo lắng nói sợ nhất là mỗi khi mưa lớn nước không thoát được chảy tràn vào nhà.
Chủ tịch QH đề nghị các cơ quan tiếp tục khẩn trương tiếp thu, hoàn thiện cả về nội dung và kỹ thuật các dự thảo nghị quyết để trình Chủ tịch QH ký ban hành.
Ngày ấy, miền Tây còn nghèo, cây cầu khỉ đã chung tình với mảnh đất quê hương, quen thuộc với người dân nông thôn, khi chân bước lên cầu khỉ mọi người dường như đã quen với “nhịp lắc”, và cái gập ghềnh ấy đã đi vào thơ ca. Thế nên mới có tiếng hát êm đềm của mẹ ru con: “Ví dầu cầu ván đóng đinh. Cầu tre lắc lẻo gập ghềnh khó đi. Khó đi mẹ dắt con đi. Con đi trường học, mẹ đi trường đời”. Trường học hay trường đời cũng đều gắn bó với cây cầu đơn sơ, mới chập chững bước lên là lại rớt lên rớt xuống. Đó là lý do vì sao mấy đứa trẻ chúng tôi cặp, sách luôn bỏ bọc nilon và cột chặt miệng. Có lỡ rớt tõm xuống sông Cửu Long, có ướt sũng như chuột thì vẫn cười hề hề, vẫn lên lớp học bài được, ngồi dăm tiết quần áo lại khô rang ấy mà.
Hồi đó, cứ mỗi lần biết ai sắp "lấy vợ miền Tây" thì chúng tôi lại nghe trong làng râm ran bàn tán. Dường như trong mắt mọi người ở quê, chuyện lấy một cô gái miền Tây về làm vợ là điều gì kinh khủng lắm. Thấy lạ. Chúng tôi đem thắc mắc ở trong lòng ra hỏi người lớn, được nghe giải thích: "Người dân miền Trung quê mình đã quen với cách sống 'trăm nhà như một' nên khó chấp nhận một cô gái miền Tây tính tình phóng khoáng, không biết chắt bóp chi tiêu. Thêm một điều nữa là ở dưới miền Tây, mỗi khi gả chồng thì nhà gái yêu cầu tiền thách cưới nhiều như kiểu 'bán con'. Nên tốt nhất tụi bây sau này có lấy vợ thì lấy đâu cũng được nhưng đừng dại mà lấy vợ miền Tây mà cả làng dị nghị". Câu trả lời của người lớn đã "in" vào đầu những đứa trẻ mới chín-mười tuổi như chúng tôi ý nghĩ phải tránh xa, không nên lấy con gái miền Tây về nhà làm vợ.
6.58GB
Xem9.71B
Xem197.53MB
Xem95.64MB
Xem1.82GB
Xem219.14MB
Xem92.9412.76MB
Xem1.31GB
XemQuét mã để cài đặt
xóc đĩa xocdia123 khám phá nhiều hơn
Bình luận của người dùngXem thêm
542tinchuyênnhuong
2025-01-17 21:59:30 bắn cá vtc
813mơ thấy rắn hổ mang hóa rồng
2025-01-17 21:59:30 red88vn
523asia99
2025-01-17 21:59:30 Khuyến nghị
70033win nhận thưởng
2025-01-17 21:59:30 Khuyến nghị