"Bà con sinh sống trên đất của hai nước khác nhau nhưng nói thật là anh em chúng tôi cũng không phân biệt lắm đâu. Họ cùng gốc gác, cùng tập quán và rất cần bộ đội giúp đỡ mà! Khi bà con yêu thương nhau như anh em, khi bà con xem bộ đội như người thân... thì vùng biên giới này chắc chắn sẽ yên bình", trung tá Hồ Lê Luận, Chính trị viên Đồn biên phòng Hướng Lập, nói gọn ghẽ.
Thông tin với phóng viên Báo Thanh Niên, thạc sĩ Bành Phạm Ngọc Vân, Giám đốc Cơ quan giáo dục New Zealand tại Việt Nam, cho biết gần đây New Zealand không có dữ liệu chính thức về số sinh viên quốc tế. Tuy nhiên, thị trường Việt Nam đang tăng trưởng đáng kể và đứng thứ 4 về số du học sinh trong năm 2021. Còn theo Bộ GD-ĐT Việt Nam, có gần 2.700 du học sinh Việt ở New Zealand vào năm 2020.
Theo địa chỉ trong đơn, chúng tôi liên hệ với địa phương và không khỏi nhói lòng khi biết được hoàn cảnh cùng cực, bi đát của hai vợ chồng nghèo này. Anh chị cưới nhau hơn 10 năm, đã có hai con trai là Võ Xuân Lộc (9 tuổi) và Võ Xuân Phú (7 tuổi). Hai vợ chồng xuất thân từ nông dân, cha mẹ hai bên đều nghèo. Anh chị vừa làm ruộng vừa làm thuê làm mướn nhưng tằn tiện lắm mới đủ sống. Vì quá khó khăn nên cưới nhau đã hơn 10 năm nhưng họ vẫn chưa có nhà riêng, phải sống chen chúc trong căn nhà chật hẹp của cha mẹ.
Ông Huỳnh Phước Nghĩa góp ý ngoài việc sửa đổi một số điều kiện cho vay trong gói tín dụng 120.000 tỉ đồng như giảm lãi suất, mở rộng đối tượng được vay, Chính phủ cần quan tâm đến tính đặc thù của địa phương trong việc phát triển NƠXH. Chẳng hạn, với những địa phương có nhiều khu công nghiệp thì đối tượng sử dụng NƠXH là công nhân nên tính di cư rất cao nên chủ yếu sẽ thích thuê hơn là mua. Chính sách cần "may đo" phù hợp tùy theo đặc thù và thực tiễn của mỗi địa phương thì từ đó mới nhanh chóng phát triển được số lượng NƠXH để đáp ứng nhu cầu chỗ ở cho nhiều người dân.
Luật sư Trần Thị Mỹ Hiệp, Công ty luật LTT & Lawyers (TP.HCM) cho biết, bảo hộ công dân là hoạt động của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi và lợi ích chính đáng của công dân Việt Nam khi họ đang ở nước ngoài.
Rồi cũng qua đi những ngày đèn sách, tốt nghiệp ra trường được phân công giảng dạy ở vùng rừng núi chủ yếu là dân tộc ít người, nên mọi thứ còn thiếu thốn, trường lớp được tạo dựng bằng nhà tranh vách nứa đơn sơ… Song, đáng nói hơn cả là chuyện học hành, bởi người lớn suốt ngày nương rẫy lo cái ăn cái mặc, nên muốn có học sinh chỉ có cách đến từng nhà vận động thuyết phục cha mẹ cho con em đến lớp. Nước sinh hoạt được lấy từ suối hoặc giếng đào. Điện đóm lại càng xa vời, nên bài vở giáo án được soạn bên ngọn đèn dầu tù mù. Lễ tết muốn về thăm người thân quê nhà chỉ có cách đạp xe mấy chục cây số đường đất, nắng thì bụi mù mịt, mưa thì trơn trượt ngã lên ngã xuống. Và chỉ bấy nhiêu thôi cũng đủ làm nản lòng bất cứ ai rồi…
Quét mã để cài đặt
tải tiến lên miền nam về máy khám phá nhiều hơn
Bình luận của người dùngXem thêm
974êo bong da hom nay
2024-12-26 15:15:37 nhan dinh bong da nu olympic
225roulette 888 free online
2024-12-26 15:15:37 usd to vnd
519kimsapparel bag
2024-12-26 15:15:37 Khuyến nghị
700dk tai khoan vg99
2024-12-26 15:15:37 Khuyến nghị