Chuyển khoản: Tran Trong Hai: 400.000 đồng; ban doc: 50.000 đồng; Tran Van Thong: 1.000.000 đồng; To Viet Tien: 100.000 đồng; Tiet Do Dong Giao: 2.000.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; Ngo Thi Van: 500.000 đồng; Ngo Hung Phuong: 1.000.000 đồng; Phan Thi Thu: 200.000 đồng; Nguyen Thi Duy Ly: 100.000 đồng; ban doc: 60.000 đồng; Nguyen Thi Thu Hien (TP.Can Tho): 2.000.000 đồng; gia dinh Tu Loan (Huynh Van Banh, P.13, Q.PN, TP.HCM): 500.000 đồng; (còn tiếp)
Có một điều đặc biệt mà không phải ai cũng biết. Đó là những chú chó được nuôi ở Trà Vinh. Chúng đa số là loại chó mực, toàn thân đen mun, cực kỳ tinh khôn và hiếu khách. Tôi chưa từng thấy nơi nào có những chú chó hiền và cư xử kỳ lạ như chó xứ này. Nhà nào cũng nuôi chó. Nhà tôi đến, từ lúc bước chân vào đã gặp 2, 3 chú chó mực lớn giữ nhà. Nhưng mãi đến khi chúng tôi rời đi, chúng vẫn không sủa hay gầm gừ, hoặc có bất kỳ hành động tấn công nào. Chúng đi theo hai đứa con tôi, dụi đầu vào chân khách như thân quen lâu lắm. Ghé quán hủ tíu ăn sáng, những chú chó mực ở đó cũng chào đón khách nồng nhiệt như chào đón chủ của mình.
Thị xã nhỏ nhắn thỉnh thoảng không còn vẻ yên lắng vào buổi chiều khi tiếng loa quảng cáo của đoàn cải lương từ Sài Gòn xuống lưu diễn khắp miền Tây ghé lại. Nổi tiếng nhất có đoàn Thanh Minh Thanh Nga, Kim Chung, Kim Chưởng… với những vở cải lương khuấy động cảm xúc khán giả như: Thuyền ra cửa biển, Nước mắt thằng Gù… Cậu bé tôi chỉ mê những màn đấu kiếm và yêu mến chú Hề Minh mang bộ râu Sạc-Lô.
Câu chuyện tương tự bắt đầu từ thập niên 1990. Trong khi Việt Nam đang chắt chiu từng triệu USD cho công cuộc phát triển thì lại để tiền tài trợ hàng chục triệu USD ký kết rồi không dùng được, phải trả lại cho nhà tài trợ chuyển qua nước khác. Nguyên nhân thì có nhiều: cơ chế, chính sách, quy định, con người - mà các cơ quan hữu trách vẫn chưa có phân tích thấu đáo để cải thiện, rút kinh nghiệm.
Đôi chiếu Càn Long được trải trang trọng trước sân nhà. Ở quê tôi, nhà tôi cũng có một khoảng sân phía trước, nơi đấy sẽ là nơi bày biện bàn ghế trong những ngày giỗ quải, là nơi che rạp cưới để dựng vợ, gả chồng cho con cái và đặc biệt hơn là nơi để bà con trong vùng sau mỗi vụ gặt lại tụ họp về dưới mảnh trăng non treo lững lờ trên đọt cây dưới mé kênh. Giọng ca ngân nga vang đều vài ba câu vọng cổ, từng giọng ca hòa vào sương đêm rơi đều trên đầu cây ngọn cỏ, bồng bềnh như con sóng dưới lòng sông. Ở xứ tôi, việc tụ họp xóm giềng sau mùa gặt đã như là một thông lệ. Bên ly rượu đế, chung trà chú Tư rao nhẹ mở đầu bài Lý chim xanh làm nóng bầu không khí. Cô Sáu rủ chú Bảy song ca mở màn bài Chợ Mới, bài ca đi qua bao năm tháng nhưng mỗi lần vang lên lại làm lòng tôi thêm xúc động “cái chợ có hồi nào và bao nhiêu tuổi. Mà ai cũng bảo rằng Chợ Mới quê hương…” giọng cô Sáu, chú Bảy muồi hơn là chuối hương chín rục. Mỗi bận cô chú xuống xề là bà con vỗ tay không ngớt, tôi nghe quanh mình tiếng vỗ đùi chát chát kèm theo bao lời khen nức nở.
Không rõ cụm từ “làm công việc nhiều hơn để mua sự an sinh" có từ khi nào. Nhưng nhiều chuyên gia về lao động - xã hội tại Việt Nam đã dùng nó từ trước dịch Covid-19 xảy ra, để gọi tên thực trạng người lao động phải làm việc nhiều hơn để đáp ứng mức sống ngày một gia tăng.
7.64GB
Xem1.55B
Xem539.81MB
Xem95.64MB
Xem3.88GB
Xem689.35MB
Xem43.3938.39MB
Xem1.31GB
XemQuét mã để cài đặt
bảng ghi tỉ số bóng đá khám phá nhiều hơn
Bình luận của người dùngXem thêm
594kqbd net
2025-07-28 15:08:55 trực tiếp trung quốc uzbekistan
436g88
2025-07-28 15:08:55 g88 đổi thưởng
596win2888 asia.net
2025-07-28 15:08:55 Khuyến nghị
700quả xổ số kiến thiết miền trung hôm nay
2025-07-28 15:08:55 Khuyến nghị