Rời Trường ĐH Bách khoa (ĐH Đà Nẵng), chị Trần Thị Phương Thảo cũng xin về làm việc tại Phòng nghiên cứu của Ban Quản lý Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm. Công việc hằng ngày của nữ thạc sĩ sinh thái học 35 tuổi quê P.Tân An, TP.Hội An này là ghi chép, theo dõi, quan sát mọi thay đổi, nhập liệu tất cả chuyển động ở các vị trí thực hiện bảo tồn dưới đáy biển. Kế đến, chị tham gia đưa các mầm sống này đến nơi khác để ươm cấy, giống như đi trồng cây trên cạn. Và để trồng cây dưới nước, dĩ nhiên chị phải "làm quen" đáy biển. Chị tâm sự: "Ngay từ nhỏ tôi đã có một tình yêu mãnh liệt với biển. Tốt nghiệp đại học, biết Cù Lao Chàm đang cần người tham gia hỗ trợ các dự án phục hồi, bảo tồn hệ sinh thái đảo, tôi liền xin ra đây làm việc. Tới nay, tôi đã có khoảng 10 năm gắn với nghề lặn biển này".
Du học sinh mới qua lạ nước lạ cái, chưa có việc làm, đa số chi tiêu dè dặt, mong muốn tìm một chỗ ở giá cả hợp lý, giao thông thuận tiện. Nắm được tâm lý này, bọn bất lương liền giăng ra những cái bẫy "vừa rẻ vừa tốt" với nhiều mưu chước.
Nói đến tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, H.Ngọc Hiển (Cà Mau) có lợi thế gần như tuyệt đối so với các địa phương khác của tỉnh, bởi không chỉ có điểm mốc tận cùng Tổ quốc mà nơi đây còn có Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau với bạt ngàn rừng ngập mặn. Những năm gần đây, người dân tận dụng lợi thế trên để phát triển du lịch sinh thái cộng đồng và bước đầu tạo được ấn tượng sâu sắc cho khách tham quan.
Là giám khảo của hạng mục tản văn/tùy bút/ghi chép, nhà văn Nguyễn Ngọc Tư đã lưu tâm thật nhiều tới từng bài viết khi ghi chú kỹ càng trên các tác phẩm ấn tượng với mình. Chẳng hạn với bài Đình ông Nguyễn… (Nguyễn Chí Ngoan), chị nhận xét: “Khai thác đề tài độc, lạ - người dân hiếu kính với tiền (hiền) nhân”; với Mùa hạ, miệt thứ và tôi (Lê Thị Mỹ Thạnh), đó là bài viết “có duyên, sinh động”; còn Thương nhớ phù sa (Cao Thanh Mai) là “tác phẩm duy nhất về hiện thực không còn tươi đẹp của miền Tây”; hay với Nhớ hoài vị “kem chuối lắc” của mẹ ở làng xưa (Trịnh Thị Hải Yến) - một bài viết “cảm động”; ở Giỗ quải miền Tây (Lê Quang Trạng), tác giả đã “nhìn được cái tính miền Tây qua hai chữ bà con”…
Tại buổi lễ kỷ niệm, ông Hà Duy Quang, Giám đốc VASCO cho biết trong những năm đầu, đường bay chỉ khai thác với tuần suất 3 chuyến/tuần, đến nay đã bay từ 12 - 18 chuyến/ngày tới Côn Đảo. Ông Quang cũng tin tưởng với sự nỗ lực cố gắng của cán bộ, công nhân viên, chất lượng dịch vụ của Vietnam Airlines và VASCO để đóng góp vào sự phát triển của địa phương, việc đi lại của người dân thuận tiện hơn, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, du lịch của Côn Đảo.
Bài thơ Đập đá Côn Lôn cụ Tây Hồ sáng tác trong thời gian ở Côn Đảo
6.26GB
Xem9.41B
Xem924.45MB
Xem95.64MB
Xem6.38GB
Xem719.43MB
Xem25.2944.97MB
Xem1.31GB
XemQuét mã để cài đặt
CQ9 Điện Tử khám phá nhiều hơn
Bình luận của người dùngXem thêm
6623king+tặng+30k
2025-04-26 18:45:32 lịch thi đấu sea games 32 ngày 11 tháng 05
993trang kèo bóng đá uy tín
2025-04-26 18:45:32 у6y
951onbet2.com
2025-04-26 18:45:32 Khuyến nghị
700b29 games
2025-04-26 18:45:32 Khuyến nghị