$790
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của dk mobi tháng. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ dk mobi tháng.Vì nghĩ cho lâu dài nên món nào nấu mất nhiều thời gian má sẽ khuyến khích con dâu xài… bếp củi. Ở quê có vườn nên củi đuốc không thiếu, cũng không nên để mục thì lãng phí biết bao. Cũng với ý nghĩa đó, để không lãng phí sức lao động trong khi cuộc sống ở quê ít áp lực về thời gian, gia đình đồng lòng sử dụng "máy giặt chạy bằng cơm" như là một kiểu thể dục, quần áo cũng sạch hơn lại tiết kiệm điện.️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của dk mobi tháng. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ dk mobi tháng.1. Váy trắng ngắn và dép buộc dây️
Lần nào ông lên rẫy, cũng tranh thủ hái ít rau rừng mọc ven đồi ven suối. Ông nói đọt nhãn lồng quê bà, ở xứ này cũng có, người ta gọi là cây đùm mắm; đọt choại thì gọi là đọt rau rớn; ngọn rau ngổ mọc dại thành cỏ đầy đồng, người ở quê nhổ bỏ không xuể vì ăn không quen; rau đắng chỉ cần vài bữa mưa xuống là lên xanh um nơi ang nước bên góc hè, tụi trẻ con chạy tới chạy lui đạp nát mà đâu có biết ăn; cải trời, lục bình, môn nước đều có cả, chỉ tiếc mấy thứ bông điên điển, bông so đũa xứ trong đó ở đất này không có. Tôi như nghe tình thương của ông dành cho bà tràn lên theo tiếng thở dài tiếc nuối “sao đất này không mọc mấy loại bông đó nhỉ”. Ờ, nếu Huế cũng có bông điên điển, bông so đũa, thì người ta đâu cần về miền Tây mùa nước nổi chỉ để thưởng thức dư vị những món ngon từ bông điên điển. Cái màu bông vàng như giọt nắng trưa hè.️
Càng ăn càng thấy ngon, tôi lại tò mò về sự ra đời cũng như sự thông dụng của loại bánh này trong đời sống hằng ngày. Tôi nghe các cô chú kể lại, rằng những ngày lễ tết ở chùa, hay nhà có đám, chiếc bánh Rây luôn có mặt trong những gia đình Khmer truyền thống. Ngoài làm món tráng miệng đãi khách và là quà vặt cho lớp trẻ, thì Ọm Chiết còn được các ông bà dâng lên chùa chiền. Có một điều thú vị về cái tên Khmer của bánh, đó là Ọm có nghĩa là rây, còn Chiết là lá chuối vì bánh sau khi chín sẽ được xếp gọn gàng trên lá chuối. Còn nguồn gốc của nó, tôi từng dò hỏi rất nhiều người nhưng chẳng ai rõ. Ngay cả bà nội tôi có thâm niên làm bánh dân gian bán hơn 50 năm còn không biết. Bà chỉ biết rằng, hồi đó còn nghèo, nên tất thảy đồ ăn trong gia đình đều được ưu tiên làm từ những nguyên liệu đơn giản nhất. Nếp, đường, dừa, đậu phộng nào có phải thứ đắt đỏ gì mấy. Vậy là với khối óc nhạy bén, bàn tay tỉ mỉ, các mẹ và các bà làm ra những chiếc bánh đậm chất “cây nhà lá vườn”, ăn một lần khó quên.️