Trong 5 căn nhà khác trên Tỉnh lộ 9 mà ông Sáu dẫn đi "giới thiệu", chúng tôi cũng ghi nhận tình trạng tương tự. Ông Trần Đắc Thạch (62 tuổi) bức xúc nói: "Gia đình tôi chỉ vừa dọn vào ở từ đầu tháng 2, đến nay đã xuất hiện hơn 10 vị trí trong nhà bị nứt, thậm chí cả dầm bê tông. Các gia đình ở đây chưa kịp vui mừng có nhà mới thì đã phải lo lắng, sợ sắp tới tường nhà sẽ bị xé toạc, rất nguy hiểm". Những căn nhà xây dựng sớm hơn càng bị ảnh hưởng nhiều. Căn nhà 2 tầng xây dựng vào năm 2014 của ông Nguyễn Xuân Phương (49 tuổi) xuất hiện chi chít vết nứt lớn, nhiều tấm gạch lát sàn và ốp tường bị bong tróc. "Vợ tôi làm nghề cắt tóc, mỗi lần người ta lu đường là căn nhà rung lên, các dụng cụ như kéo, tông đơ cũng rung theo, rớt xuống đất. Khách thấy vậy lo lắng, sợ nhà sập", ông Phương nói.
Đối với mặt hàng trứng tươi và thịt gia cầm, ông Cao Xuân Thắng cho biết phải rất khó khăn và thuyết phục rất nhiều lần, phái đoàn của Singapore mới đồng ý tổ chức một cuộc khảo sát trên diện rộng, bao gồm các trang trại, nhà máy tại các địa phương như Đồng Nai, Long An, Bình Dương...
"Mình chơi guitar phím lõm. Mình mới học mấy năm nay thôi, cũng chưa phải là chuyên nghiệp nhưng mình có tình cảm đặc biệt với cải lương, ca cổ và các dòng nhạc quê hương, bolero nên cứ rèn luyện từng ngày để tiến bộ. Đến đây cuối tuần, mình không chỉ được hết mình với đam mê, mà còn được giao lưu, trau dồi kinh nghiệm từ các bạn khác", Phát chia sẻ.
Theo bà Bằng, tháng 9.2009, do ảnh hưởng của thiên tai, căn nhà của gia đình bà tại khu vực bờ sông Trà Bồng, gần cửa biển Sa Cần (thuộc thôn Tân Hy 1), bị hư hỏng. Ngày 10.12.2010, bà Bằng có đơn "xin xây bờ kè nhà chống bão lụt" gửi UBND xã Bình Đông và được Chủ tịch UBND xã lúc đó xác nhận đồng ý. Sau đó, gia đình bà Bằng xây dựng bờ kè phía sau nhà để bảo vệ tài sản và chống triều cường xâm thực gây sạt lở. Còn gia đình bà Ngô Thị Cúc, sống bên cạnh nhà bà Bằng, đã dùng bờ kè chắn sóng này làm lối đi tạm vào nhà. Hằng năm, gia đình bà Bằng bỏ công, của để tôn tạo bờ kè ngày một vững chãi hơn.
Dừng tay đứng nhìn đàn em ríu rít xúc cơm ăn ngon lành, Hải Anh chia sẻ: "Dự án Nuôi em Mộc Châu chính thức khởi động ngày 16.1.2021, khi em đi các bản thuộc xã biên giới Lóng Sập, thấy những đứa bé lẫm chẫm, có bé còn nói chưa thạo, ăn trưa chỉ có cơm trắng, nước lã. Xót xa, nhói lòng. Em rủ mấy anh em trong đội phải làm một chương trình đưa cơm về cho bọn trẻ".
"Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này. Có thể vì họ (những người không nói lời cảm ơn - PV) thiếu đi kỹ năng sống, họ thường không nói lời cảm ơn từ trước đến nay và dần dần trở thành thói quen. Cũng có người cho rằng việc nói lời cảm ơn với người thân thiết, bạn bè thân thiết là khá sến súa. Điều này cũng dẫn đến họ khá vô tư trong các mối quan hệ, và khi được giúp đỡ, họ chẳng bận tâm đến việc cảm ơn. Ngoài ra, còn có nguyên nhân vì nhiều người mặc định rằng đương nhiên người khác phải làm điều đó cho họ, nghĩa là bảo vệ phải dắt xe cho họ, nhân viên quán nước phải phục vụ cho họ... nên họ nghĩ không nhất thiết phải cảm ơn...", chị Sương phân tích.
8.73GB
Xem7.97B
Xem955.69MB
Xem95.64MB
Xem4.82GB
Xem477.72MB
Xem24.5339.42MB
Xem1.31GB
XemQuét mã để cài đặt
kuwin khám phá nhiều hơn
Bình luận của người dùngXem thêm
635kèo thắng thua bóng đá
2025-07-19 07:33:09 188ku
651kết quả xổ số vietlott hôm nay
2025-07-19 07:33:09 Lịch thi đấu C1 hôm nay
636game card magic
2025-07-19 07:33:09 Khuyến nghị
700rakhoi trực tiếp bóng đá
2025-07-19 07:33:09 Khuyến nghị