Sau khi hoàn thành mọi thủ tục cần thiết, cô chào ông giám đốc rồi trở về nơi ở, một căn phòng được ban giám đốc dành cho cô trong Vườn quốc gia. Từ bây giờ, cô chính thức trở thành một phần trong dự án quản lý rừng bền vững và bảo tồn đa dạng sinh học do WWF (*) thực hiện tại Vườn quốc gia với vai trò thành viên của tổ công tác. Nhiệm vụ của cô và các thành viên còn lại là tìm cách đảm bảo sinh kế, lợi ích của các cộng đồng cư dân vùng đệm, nâng cao hiệu quả của việc bảo vệ rừng cũng như các loài động vật hoang dã.
Chợ nổi Cái Răng dọc theo sông Cần Thơ từ chân cầu Cái Răng kéo dài tới vàm Ba Láng khoảng 2 km có thể nói là một chợ nổi hoành tráng nhất ĐBSCL. Nơi đây diễn ra sự mua bán hầu như 24/24 giờ với nhiều chủng loại hàng hóa. Nhiều nhất vẫn là nông, thủy hải sản ở dạng nguyên hoặc qua sơ chế thô. Hàng hóa từ đây đi khắp nơi bằng đường thủy hoặc chuyển qua đường bộ ở các bến bãi ven sông. Nguồn hàng rất dồi dào từ các vùng lân cận mang đến để tìm đầu ra. Ngoài chợ nổi Cái Răng, ĐBSCL còn có những chợ nổi có tiếng khác như chợ nổi Ngã Ba Phong Điền (Cần Thơ), chợ nổi Ngã Bảy Phụng Hiệp (Hậu Giang), chợ nổi Cái Bè (Tiền Giang), chợ nổi Ngã Năm Thạnh Trị (Sóc Trăng), chợ nổi Kinh Xáng Vịnh Tre (An Giang)… và một số chợ nổi “cấp huyện” có mặt khắp nơi.
Trên những chặng đường đã đi qua, các bạn trẻ trong CLB cảm thấy rất xót xa khi đứng trước những điểm trường lẻ nơi địa đầu Tổ quốc. Có những điểm trường nằm chênh vênh nơi sườn núi, mái lá đã tơi tả bạc màu, bốn mùa thông thốc gió lùa. Nhìn đôi mắt ngây thơ của những em bé nơi điểm trường đã khiến cho trái tim các chàng trai, cô gái tuổi hai mươi như thắt lại. Làm sao để các em có một ngôi trường theo đúng nghĩa? Làm sao để mỗi khi mùa đông về những đôi môi trẻ thơ không còn run lên, tái đi vì giá rét? Đó là câu hỏi luôn thường trực với các thành viên.
Đối với mặt hàng trứng tươi và thịt gia cầm, ông Cao Xuân Thắng cho biết phải rất khó khăn và thuyết phục rất nhiều lần, phái đoàn của Singapore mới đồng ý tổ chức một cuộc khảo sát trên diện rộng, bao gồm các trang trại, nhà máy tại các địa phương như Đồng Nai, Long An, Bình Dương...
Thông tin thêm với sinh viên tại buổi tọa đàm, bà Nguyễn Thị Triều cho biết bình quân mỗi năm TP.HCM cần từ 310.000-330.000 chỗ làm việc, trong đó riêng lĩnh vực vận tải kho bãi cần 15.000-18.000, CNTT-truyền thông 20.000-25.000 chỗ làm việc mỗi năm. Quá trình khảo sát với nhóm sinh viên mới ra trường cũng cho thấy yêu cầu của doanh nghiệp về kỹ năng và thái độ làm việc rất lớn. Trong đó, khối ngành kỹ thuật mà đặc biệt giao thông vận tải, một số kỹ năng người lao động cần có như: xử lý vấn đề, giải quyết vấn đề, làm việc nhóm, thái độ làm việc, việc ứng dụng công nghệ gắn với ngành học. Đặc biệt, kỹ năng ngoại ngữ được doanh nghiệp đánh giá cao nhất trong tất cả các ngành nghề.
Ảnh: Đình Sơn
3.58GB
Xem9.47B
Xem874.42MB
Xem95.64MB
Xem2.99GB
Xem273.42MB
Xem64.4872.12MB
Xem1.31GB
XemQuét mã để cài đặt
quay xổ số khám phá nhiều hơn
Bình luận của người dùngXem thêm
33669vn
2024-11-27 19:13:56 kwin
763slot jumbo
2024-11-27 19:13:56 thabet tj77
964ưu điểm bóng đá
2024-11-27 19:13:56 Khuyến nghị
700đề kép lệch bao nhiêu con
2024-11-27 19:13:56 Khuyến nghị