Đường dài. Lắt léo. Ấy vậy mà chị gái nhớ đường lắm. Có những đoạn con rạch chỉ vừa đúng chiếc thuyền, cây cối um tùm, hai bên rạp vào nhau, thấp đến sát đầu người, chị gái vẫn uyển chuyển chèo đò. Xung quanh, các chú chim, sóc, chồn, le le... và có nhiều loài động vật mà chúng tôi có lẽ chưa bao giờ gặp. Chúng ngơ ngác nhìn khách du lịch như muốn nói rằng – chào du khách, các bạn đến nhà tôi chơi có thích không?
Tại Việt Nam, khi nói đến tờ báo viết bằng chữ Quốc ngữ đầu tiên, nhiều người biết rằng đó là tờ Gia Định Báo do Trương Vĩnh Ký thành lập, xuất bản từ ngày 15.4.1865 (?) tại Sài Gòn, đình bản vào ngày 1.1.1910.
Giờ đây, theo tờ The Guardian, khu vực này vừa được công nhận là nơi có bầu trời tối với diện tích lớn nhất thế giới, mang đến tầm nhìn nguyên sơ về bầu trời đêm.
Như thường lệ, những ngày 25, 26 tết âm lịch, những người dân địa phương chúng tôi đều được thấy từng đoàn xe máy nối đuôi nhau lũ lượt về quê. Đâu đó ta bắt gặp nụ cười của những con người hồ hởi về quê sau một năm bôn ba nơi xứ người. Và cả những ánh mắt âu lo, những nỗi niềm lo lắng của những người dân lao động miệt mài năm ròng mỗi dịp tết đến xuân về…
Ngày ấy ở làng tôi, nhà nào cũng tranh thủ để dành vài hũ đường mắm trong nhà, khá hơn chút thì vài khạp da bò. Món mắm chủ yếu được tích trữ là mắm cá lóc, cá rô, cá sặc… Mỗi sáng, khi bình minh vừa ló dạng, má tôi đã tranh thủ nấu sẵn nồi cơm trắng, luộc thêm ít rau tập tàng để dành ăn sáng và chừa phần mang ra đồng. Món mặn khi ấy chủ yếu là mắm chưng cho trẻ con và mắm sống để dành cho người lớn. Má tôi hay cười hề hà, quệt vội mấy giọt mồ hôi trên trán, rồi nói lanh lảnh: “Tía bây thích ăn mắm sống nên má làm. Tao mà hổng làm món ổng khoái, ổng đi cày chậm rề rề cho bây coi”.
Đích thân chở chúng tôi vào thăm chuồng trại nuôi từ heo nái, heo con cho đến heo thịt... ở bất cứ nơi nào, bầu Đức cũng là người đi nhanh nhất, vỗ tay bồm bộp đánh thức lũ heo đang lười biếng nằm ngủ trong chuồng, giải thích cặn kẽ từng con số hay những ký hiệu chuyên ngành viết tắt trên tấm bảng "Chương trình thức ăn cho heo" treo ngoài cửa chuồng; nhìn qua là phát hiện lỗi ngày/giờ với thực tế heo xuất chuồng... và giải thích về kinh tế tuần hoàn không thể thiết thực, dễ hiểu hơn: "Con heo và cây chuối chính là kinh tế tuần hoàn. Phân heo, nước rửa chuồng heo lấy ra tưới cho cây chuối. Cây chuối chặt ra bỏ ở giữa luống, thành phân, không lọt ra môi trường cái gì". Đó chính là ông Đoàn Nguyên Đức, một trong những doanh nhân lớn nhất Việt Nam hơn một thập kỷ trước, một ông bầu được hàng triệu fan bóng đá yêu mến ngưỡng mộ bởi cái tâm và sự trung thực dành cho môn thể thao vua và giờ đây là hình ảnh một người làm kinh tế nông nghiệp thực thụ, tự tin kiểm soát công việc của mình. Với tôi thì hình ảnh này không phải quá xa lạ. Khoảng chục năm trước khi dẫn đoàn nhà đầu tư tham quan trực tiếp rừng cao su ở Lào, Campuchia, ông Đoàn Nguyên Đức cũng khiến không ít người ngạc nhiên vì sự hiểu biết của mình về cao su, đất, cơ giới hóa nông nghiệp... Hồi đó, bầu Đức cũng tự lái xe chở chúng tôi ngoằn ngoèo trong "cao su tính bằng rừng, cọ dầu tính bằng núi" bởi với ông "đi thăm vườn phải tự lái chứ để tài xế chở thì mất hết cả thú".
1.66GB
Xem9.72B
Xem427.11MB
Xem95.64MB
Xem4.33GB
Xem988.27MB
Xem91.9873.27MB
Xem1.31GB
XemQuét mã để cài đặt
win55 khám phá nhiều hơn
Bình luận của người dùngXem thêm
141soi kèo inter miami vs
2025-04-06 08:35:51 8856789.com
396win66
2025-04-06 08:35:51 bong68.vn -website chinh thức của bóng 168 bet168 bet69
483go789 apk
2025-04-06 08:35:51 Khuyến nghị
700châu a
2025-04-06 08:35:51 Khuyến nghị