Mùa lúa! Một vụ, hai vụ hay ba vụ, quanh năm sống để lo cho lúa, sống nhờ lúa. Lúa lên, người gặt kẻ gánh, những cây đòn xóc nhọn hoắc gác trên đôi vai trần cháy nắng của người nhà nông; trâu kéo cộ, nước xâm xấp, từng bước từng bước khó khăn dưới sình ruộng quá gối; chở lúa ra kinh lớn, nào ghe xuồng, nào vỏ lãi mà đem về nhà, có khi từ sớm tới khuya mới về đủ. Tiếng máy tuốt lúa inh ỏi trong trời chạng vạng để kịp sớm mơi xổ ra phơi. Có máy rồi, bà con đỡ cực hơn xưa, ai là dân cố cựu mà nghe tới đập lúa tay hay đạp trâu đều ngao ngán lắc đầu chắc lưỡi. Một cặp trâu cổ (trâu đực lớn) được buộc vào nọc, xung quanh chất lúa lên thành một cái bả lớn, rồi cứ đi lòng vòng đạp cho rớt lúa ra, nghe thôi đã tội mấy anh “trâu” vừa cày ruộng, kéo cộ, nay phải đạp lúa. Lúa phơi gặp trời mưa tháng gió khổ lắm, lo che lo đậy, rồi khi vô bao hay dí bồ chờ khi nào giá cao bung ra bán kiếm thêm mớ lời để lo ăn lo ở. Giờ thì việc đồng ruộng tiện hơn, có máy gặt đập, bán lúa ướt, đỡ phải trông trời, trông nắng, trông mưa.
Chủ tịch tỉnh UBND tỉnh Quảng Trị Võ Văn Hưng (bìa phải) đã đến hiện trường và họp khẩn với tướng Cương
Hóa chất chống ung thư được truyền qua cánh tay nhỏ bé khiến Nữ sụt cân, rụng tóc, cứ bú sữa lại ói. Những bình thuốc mà chị Mah từng thấy nóng hổi như a xít, làm cháy da, cháy thịt một vài đứa trong phòng khi vô tình để nó vấy lên da. Gần 5 tháng qua, Nữ sống hoàn toàn phụ thuộc vào những bình thuốc ấy.
Ngày 17.7 tại Hà Nội, đoàn thể thao Việt Nam đã làm lễ xuất quân tham dự Olympic Paris 2024 đầy khí thế và quyết tâm cao. Ngày 23.7, các thành viên đoàn thể thao Việt Nam sẽ lên đường sang Paris. Việt Nam tham dự với 39 thành viên, trong đó có 16 VĐV gồm Đỗ Thị Ánh Nguyệt, Lê Quốc Phong (bắn cung); Trần Thị Nhi Yến (điền kinh); Nguyễn Thùy Linh, Lê Đức Phát (cầu lông); Hà Thị Linh, Võ Thị Kim Ánh (quyền anh); Nguyễn Thị Hương (canoeing); Nguyễn Thị Thật (xe đạp); Phạm Thị Huệ (rowing); Trịnh Thu Vinh, Lê Thị Mộng Tuyền (bắn súng); Nguyễn Huy Hoàng, Võ Thị Mỹ Tiên (bơi); Trịnh Văn Vinh (cử tạ); Hoàng Thị Tình (judo). Mục tiêu của đoàn thể thao Việt Nam là phấn đấu đoạt huy chương.
Mùa “ăn ong”, theo nhiều người trong làng tôi kể lại, thông thường bắt đầu từ khoảng tháng 3 trở đi, khi thời tiết hanh khô, nắng nóng, thích hợp cho hoa tràm nở và ong làm mật. Trước thời điểm này khoảng vài tuần, cha tôi và một số chú bác trong làng đã chuẩn bị gác kèo để ong làm tổ. Bộ kèo này thông thường được làm từ cây tràm, thân suông, có đường kính từ 10-15 cm, lột sạch vỏ, khô ráo. Kèo thường được gác theo hình mái nhà, chọn đặt tại nơi có ánh mặt trời chiếu len lỏi. Thời gian ong làm tổ thường bắt đầu khoảng 20-30 ngày. Sau đó, mọi người sẽ để mắt thăm chừng và chọn lấy mật vào thời điểm thích hợp khi tổ ong đã hình thành. Tùy người “mát tay” hay không, mật ong được thu hoạch sau 30 ngày. Còn khi gác kèo không khéo, có khi đến tận mấy tháng mới thu về một ít. Để thu hoạch đúng lúc mật “chín” nhất, mật ong phải được thăm nom thường xuyên. Cứ như thế, người "ăn ong" rất rành rẽ mọi ngóc ngách sâu thẳm trong khu rừng.
Tuy nhận được mức lương cao, chế độ đãi ngộ và phúc lợi mà nhiều bạn mới ra trường ao ước, chị Hoa vẫn không thấy vui vẻ, hứng khởi với công việc. Hiện nay, chị chọn cách làm freelancer (làm việc tự do) tạm thời để duy trì đời sống kinh tế và tìm giải pháp tốt nhất cho bản thân mình.
Quét mã để cài đặt
2025 04 12 VN8B khám phá nhiều hơn
Bình luận của người dùngXem thêm
781letourneau and fualaau
2025-05-21 14:32:20 bongdaso.vn news.aspx
915giauto bet giauto tải tha
2025-05-21 14:32:20 thabet11
578đánh lô có bị bắt không
2025-05-21 14:32:20 Khuyến nghị
700cmd368 mới nhất
2025-05-21 14:32:20 Khuyến nghị