Riêng các NH cần tiết giảm chi phí, cân đối chi phí huy động vốn, phấn đấu tiếp tục giảm mặt bằng lãi suất cho vay; chủ động cơ cấu lại nợ, triển khai các gói tín dụng, rà soát, linh hoạt hơn, phù hợp hơn trong việc áp dụng (không phải là hạ chuẩn) các điều kiện tín dụng gồm cả việc xem xét, chấp nhận tài sản bảo đảm là hàng tồn kho, đơn hàng, hợp đồng thi công... Đồng thời tinh giản quy trình, đẩy nhanh tiến độ phê duyệt tín dụng; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số, thanh toán không dùng tiền mặt (vừa là tiết giảm chi phí, vừa giảm thủ tục giấy tờ và phù hợp với xu thế)…
Cầm trên tay bao lì xì 1 triệu đồng và túi quà gồm: gạo, nón, gấu bông, khẩu trang…, cô giáo mầm non Nguyễn Thị Huyền (xã Phước Sơn, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định) rưng rưng trước sự quan tâm quá chu đáo của lãnh đạo công ty và nhân viên Tâm Trí Lực. Chờ ngày khởi hành quá nên chị nôn nóng có mặt từ 4 giờ sáng nhưng vẫn được tình nguyện hướng dẫn tận tình. Chị Huyền cho biết: “Cả năm qua, trường mầm non hầu như đóng cửa khiến cho cuộc sống của tôi vô cùng túng quẫn. Cha mẹ già ở quê già yếu muốn tôi về nhà mà không biết làm sao để về, vì vậy mà chương trình của Tâm Trí Lực càng có ý nghĩa với người nghèo…”.
Facebooker Diep Nguyên viết: "Tôi thấy lần nào cũng phải đứng yên chờ người ta đi hết mới được rẽ phải". Trong khi đó, người dùng tên Pham Kong nói: "Tui thì tui không biết sao chứ cao điểm toàn leo vỉa hè. Ở tuốt phía sau ấn còi hoài có ai nhường cho rẽ phải đâu".
Một kỷ niệm làm tôi nhớ mãi khi đến trường học mùa nước nổi. Hôm đó, cũng như mọi ngày tôi và các bạn đi bộ đến trường học. Dù cùng xã Trung An (Thốt Nốt, Cần Thơ) nhưng nhà tôi ở phía bên này sông còn trường là ở bên kia sông. Do chưa có cầu bắc qua sông, để qua trường học chúng tôi phải đi qua một bến đò được người ta chèo ghe đưa qua (điều thật trân trọng là tất cả thầy cô và học sinh như chúng tôi đi học qua sông đều được miễn phí, không phải đóng tiền đò). Bữa đó nước lớn, dòng nước chảy mạnh để kịp giờ, học sinh chen nhau lên chiếc ghe nhỏ để đến trường. Chiếc ghe nặng vì chở học sinh, dòng nước chảy xiết, người chèo ghe rất vất vả chèo để chiếc ghe chầm chậm qua sông. Nhưng học sinh chúng tôi thuộc hàng thứ ba trong “nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò” mặc cho người chèo ghe và mọi người hai bên bờ la hét bảo không được đùa giỡn, ngồi im thì có sợ gì đâu vẫn cười đùa khiến chiếc ghe chồng chềnh và sau đó bị chìm, khiến mọi người hoảng hồn. Thật may là con sông nơi chiếc ghe chở chúng tôi bị chìm không rộng lắm nên học sinh tự bơi vào bờ, phần được nhiều người lớn đưa ghe, xuồng ra ứng cứu kịp thời nên tất cả đều an toàn. Nhưng áo quần, sách vở đều ướt hết. Sau lần đó, chúng tôi bị gia đình la một trận, nhà trường thì nhắc nhở lần sau phải cẩn thận khi đi đò qua sông bởi nếu không sẽ nguy hiểm tính mạng. Bây giờ nghĩ lại tôi còn rùng mình khi nhớ về buổi đi học ngày hôm đó. Hiện nay để thuận tiện cho việc qua lại của người dân hai bờ sông, địa phương đã xây dựng một cây cầu sắt cách vị trí bến đò lúc tôi còn đi học ở đây không xa.
Theo lời chị T., phía công ty nói kiện hàng này đã bị tuồn ra ngoài và công ty đã mua lại shop bán hàng ngoài với giá 70 triệu đồng. Công ty cho rằng tập thể công nhân khâu hoàn thành phải chịu trách nhiệm cho việc tài sản công ty thất thoát.
Trong khu vực trường đua, để bảo vệ các yếu nhân và tướng tá đến chơi, xem đua ngựa, chính quyền cũ bố trí một lực lượng cảnh sát cơ động. Kèm theo đó, là khu gia binh nằm dọc đoạn đường Lữ Gia và Nguyễn Thị Nhỏ - Lê Đại Hành. Còn tại ngã tư đường 3 Tháng 2 và Lý Thường Kiệt là nơi bố trí trạm biến thế điện lực Phú Thọ.
5.72GB
Xem4.87B
Xem439.45MB
Xem95.64MB
Xem8.14GB
Xem111.76MB
Xem76.4781.94MB
Xem1.31GB
XemQuét mã để cài đặt
soi kèo bóng đá ngon ăn hôm nay khám phá nhiều hơn
Bình luận của người dùngXem thêm
393bang xep hang bong da anh mua giai 2015
2025-04-16 10:47:56 twin beds
868ketqua9
2025-04-16 10:47:56 xp88
618vb777
2025-04-16 10:47:56 Khuyến nghị
700top nhà cái uy tín 2019
2025-04-16 10:47:56 Khuyến nghị