Dù đã đậu vào 3 trường đại học, nhưng Phú vẫn quyết tâm đạt được điểm số cao nhất có thể trong kỳ thi tốt nghiệp THPT sắp tới. Phú cho biết bản thân đã cố gắng, nỗ lực để trau dồi kiến thức trong suốt 12 tháng qua, nên không thể bỏ phí.
Về hợp tác kết nối
"Đây là động thái nhằm đơn giản hóa quá trình xét tuyển vào các trường đồng thời nâng cao năng lực ngôn ngữ tiếng Anh, giúp tăng tính cạnh tranh cho nguồn nhân lực trẻ trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Và chúng tôi rất mong có thể đồng hành cùng Báo Thanh Niên trong các chương trình tuyển sinh để lan tỏa thông điệp này, cũng như trao các suất học bổng cho các bạn học sinh giỏi hiếu học", bà Phúc bày tỏ.
Lúc này cậu con trai như cuốn hút ký ức ngày xưa của mẹ. Lắng tai nghe lời mẹ nói về người Cà Mau. Họ cần cù chăm chỉ, không ngại gian khổ, dù biết rằng vùng đất ấy thiên nhiên khắc nghiệt, thú dữ rình rập,… nhưng vẫn kiên trì khai hoang mở cõi và tạo nên thành quả để lại cho con cháu đời sau. Gia đình tôi là một điển hình, ông ngoại – ông nội vào những năm 1954 Đế quốc Mỹ và chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm thực hiện chính sách di cư. Lúc ấy cha tôi mới 5 tuổi cùng gia đình rời bỏ xứ Quảng vào vùng Cà Mau sinh sống. Ngày ấy, khổ trăm bề bốn bên là vùng nước mặn. Ấy thế gia đình tôi bám đất, bám vườn mới có cơ ngơi như ngày hôm nay. Vất vả, khó khăn là thế, người Cà Mau luôn cảm thấy vui vẻ trọng nghĩa tình, coi nhẹ tiền bạc, vật chất. Sau mỗi buổi chiều đi làm đồng mọi người quây quần cùng nhau ngồi nhâm nhi bên ly rượu đế, ngân nga vài câu vọng cổ yêu thích. Lúc này trong nhà có món gì có thể thết đãi hết mọi người. Có thể gà vịt thả ngoài vườn hoặc cá, rùa, rắn, lươn… bắt được ngoài ruộng đều phơi bày hết ra.
Với chị Hai, Trang trải lòng: "Chị là một chiến binh, là điểm tựa, là động lực để em vượt qua nỗi đau từ khi mất mẹ để bước tiếp… Hai ơi, xin cho em một lần được tri ân với tất cả những gì chị đã làm cho em, đứa em côi cút được chị chăm lo, bảo bọc. Từ sâu trong thâm tâm mình, em tự nhủ sẽ học tập thật tốt để đền ơn công lao của chị, người không sinh thành nhưng đã bao năm dưỡng dục, hy sinh cả cuộc sống của mình để em có được cuộc sống an yên".
Ông Đặng Văn Hoài, Chủ tịch UBND xã Xuân Lam, cho hay tình trạng sạt lở bờ sông Lam đoạn chảy qua địa bàn xã diễn ra từ nhiều năm nay và vài năm trở lại đây thì có dấu hiệu chậm hơn. "Hiện tại xã chúng tôi còn khoảng 5 ha đất sản xuất nông nghiệp của bà con nằm ngoài bãi bồi sông Lam đang bị đe dọa. Chúng tôi cũng đã nhiều lần kiến nghị với cấp trên để xin kinh phí làm bờ kè kiên cố nhưng theo dự toán của các sở, ngành thì chi phí đầu tư lên tới khoảng 1.000 tỉ đồng. Do kinh phí quá lớn trong khi nguồn ngân sách của tỉnh hạn hẹp nên chưa thể làm được. Việc sạt lở bờ sông Lam cũng đã được UBND tỉnh báo cáo với T.Ư để xin bố trí nguồn vốn thực hiện dự án", ông Hoài giải thích.
3.72GB
Xem4.96B
Xem164.18MB
Xem95.64MB
Xem2.46GB
Xem211.85MB
Xem78.3996.74MB
Xem1.31GB
XemQuét mã để cài đặt
vn68 khám phá nhiều hơn
Bình luận của người dùngXem thêm
763thẻ đỏ công an
2025-05-29 09:25:53 bảng garen
975mb66
2025-05-29 09:25:53 79KING net
364hack đá g
2025-05-29 09:25:53 Khuyến nghị
700nhà cái răng cần thơ
2025-05-29 09:25:53 Khuyến nghị